Tàu PVTNeptune-Công ty PVT Logistics thuộc Tổng công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí (PVTrans) trên hải trình đến Ấn Độ đã cứu hộ 3 ngư dân Myanmar gặp nạn trên biển
Thương vụ Việt Nam tại Myanmar khuyến nghị, doanh nghiệp Việt nên thận trọng, tuân thủ chính sách và tăng cường xúc tiến thương mại trực tiếp với nước bạn.
Chính phủ ban hành Nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Tháng đầu tiên của năm 2022, kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng chủ yếu của Việt Nam sang thị trường Myanmar có sự thay đổi đáng kể về giá trị so với cùng kỳ, cho thấy sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng ở thời điểm hiện tại.
Ngày 11/3/2021, trước các diễn biến gần đây tại Myanmar, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ, Việt Nam quan ngại về tình trạng bạo lực và thương vong tiếp tục gia tăng tại Myanmar trong những ngày gần đây.
Ngày 21/8/2020, Hội nghị Hòa bình Panglong thế kỷ 21 lần thứ 4 tổ chức tại thủ đô Nay Pyi Taw, Myanmar đã kết thúc với việc các bên tham gia ký kết Phần III của Hòa ước Liên bang, trong đó đưa ra những bước cơ bản trong việc thành lập một Liên bang dân chủ và cụ thể hóa các bước đi cho tiến trình xây dựng hòa bình trong tương lai của nước này.
Theo kế hoạch năm 2020, Thaco sẽ xuất khẩu tổng cộng hơn 1.200 xe du lịch Kia các loại sang các nước ASEAN, trong đó có hơn 600 xe qua Myanmar. Thaco cũng hướng đến việc cung cấp tất cả các sản phẩm Kia do công ty sản xuất tại Việt Nam cho thị trường Myanmar, sau Cerato và Soluto sẽ là Sedona, Seltos…
Chính phủ Myanmar đưa ra mục tiêu tăng gấp đôi sản lượng điện trong vòng 10 năm tới. Nước này cũng đang tích cực mời gọi các nhà đầu tư đối với các dự án năng lượng điện, doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể nghiên cứu khả năng tham gia vào các gói thầu dự án này.
Sau 2 năm chính thức kinh doanh, Mytel - thương hiệu của Tập đoàn Viettel tại Myanmar, đã vượt mốc 10 triệu thuê bao, vươn lên vị trí thứ 2 và gấp 2,5 lần nhà mạng đứng thứ tư tại Myanmar.
Cùng với chính phủ Myanmar, sáng kiến của Mastercard và CB Bank giúp chuyển đổi quy trình đăng ký doanh nghiệp vừa và nhỏ kéo dài từ một tháng thành quy trình trực tuyến một ngày. Đây là một phần trong quan hệ hợp tác nhằm số hóa các dịch vụ quốc gia.
Sau 1,5 năm chính thức kinh doanh tại thị trường Myanmar, Mytel (thương hiệu của Tập đoàn Viettel) đã chính thức cán mốc 8 triệu khách hàng, chiếm 22% thị phần viễn thông di động, đạt vị trí thứ 3 tại thị trường và trở thành một trong những thương hiệu viễn thông có tốc độ tăng trưởng lớn nhất tại Myanmar.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhận định Myanmar là thị trường giàu tiềm năng và cổ vũ các doanh nghiệp Việt Nam đã và sẽ đầu tư tại đây “bền chí” để gặt hái thành quả trong tương lai.
Phó Tổng thống Myanmar Myint Swe ghi nhận các đề nghị của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian kiểm dịch và thông quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, nhất là thực phẩm chế biến, dược phẩm và hoa quả - là các mặt hàng có hạn sử dụng ngắn…
Ngày 28/12/2018, tại Yangon, FastGo Group hợp tác liên doanh với tập đoàn Asia Sun Group chính thức ra mắt dịch vụ FastGo tại Myanmar, đánh dấu bước đi của doanh nghiệp Việt đầu tiên tiến quân ra thị trường nước ngoài ở lĩnh vực gọi xe công nghệ.
Trong khuôn khổ Hội chợ hàng Việt Nam tại Myanmar, sáng ngày 13/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có buổi gặp gỡ và trao đổi với Bộ trưởng Bộ Thương mại Myanmar Than Myint.
Ngày 14/11/2017, FastGo Việt Nam đã ký kết hợp tác liên doanh với tập đoàn Asia Sun Group triển khai dịch vụ FastGo tại Myanmar.
Ngày 20/7/2018, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đội (Viettel) công bố, Mytel- thương hiệu Viettel tại Myanmar đã vượt mốc 2 triệu thuê bao sau hơn 1 tháng khai trương.
Nhu cầu về các loại hóa mỹ phẩm tại thị trường Campuchia và Myanmar là rất lớn nhưng để có thể thâm nhập thị trường này các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải vượt qua không ít thách thức.
Thực hiện Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia năm 2016, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức Hội chợ hàng Việt Nam tại Myanmar 2016 từ ngày 22 đến 25/12 tại tòa nhà Tatmadaw Hall, thành phố Yangon, Myanmar.
Ngày 26/10, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp thân mật Ngài Htin Kyaw, Tổng thống Myanmar, đang có chuyến thăm Việt Nam.
Bên lề Diễn đàn du lịch “Bốn quốc gia - Một điểm đến”, chiều 31/7, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã hội kiến với Phó Tổng thống Myanmar Henry Van Thio.
Mới đây, Myanmar chính thức bắt tay vào sản xuất gạo thơm để cung ứng cho thị trường EU. Sẽ không có gì đáng nói nếu Myanmar là quốc gia có truyền thống xuất khẩu (XK) gạo lâu đời như Việt Nam...(!).
Myanmar được đánh giá là “mảnh đất vàng cuối cùng của châu Á”. Với dân số gần 60 triệu người, 90% hàng công nghiệp và tiêu dùng phải nhập khẩu, nhiều lĩnh vực công nghiệp, sản xuất, dịch vụ, y tế… còn thiếu. Đây chính là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực tiềm năng này.
Tuy đã thực hiện cải cách thể chế chính trị, sửa đổi, bổ sung các bộ luật và mở cửa thu hút nhà đầu tư nước ngoài, nhưng nhiều chuyên gia và DN đánh giá cho thấy không “dễ” khi đầu tư vào Myanmar bởi chi phí đầu tư khá cao và có nhiều ngành nghề, lĩnh vực mà chỉ DN Myanmar mới được phép kinh doanh.