Chiều 7/1, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Bảo đảm các mặt hàng thiết yếu, nhu cầu tiêu dùng cao trong dịp Tết Ất Tỵ
Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, theo dõi sát tình hình thị trường, chỉ đạo địa phương có phương án chuẩn bị nguồn cung các mặt hàng thiết yếu Tết 2025.
Không để thiếu hàng, sốt giá các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống người dân là nội dung chính tại cuộc họp Tổ điều hành thị trường trong nước quý III/2024.
UBND tỉnh Cà Mau đề nghị các đơn vị tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, nâng giá bất hợp pháp.
Đến chiều nay (7/9), tình hình hàng hoá tại các địa phương vẫn ổn định, kể cả các địa phương đang chịu ảnh hưởng mạnh của bão số 3.
Bộ Tài chính cho biết, trong ngày mùng 1 Tết giá các mặt hàng thiết yếu ổn định, nhu cầu mua sắm của người dân không nhiều vì đã dự trữ đầy đủ trước Tết.
UBND tỉnh Lâm Đồng cũng yêu cầu các ngành, địa phương hỗ trợ các doanh nghiệp đăng ký tham gia bình ổn thị trường, bảo đảm cung cầu hàng hoá cuối năm.
Theo Sở Công thương Đồng Nai, ngày 26-8, giá một số mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tương đối ổn định, không có nhiều biến động.
Danh mục hàng bình ổn giá tại MM Mega Market Việt Nam sẽ bao gồm hơn 500 sản phẩm thiết yếu, gồm bánh tươi, thực phẩm chế biến, nước giải khát, lương thực...
Nhiều cửa hàng thời trang giảm giá 50-70%, siêu thị cũng đồng loạt khuyến mãi hàng trăm mặt hàng thiết yếu cho ngày Black Friday và dịp cuối năm.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương kiểm soát, bình ổn giá cả thị trường nhất là dịp cuối năm 2022 và dịp Tết Nguyên đán năm 2023.
Mặc dù thị trường hoá sau đại dịch có sự chuyển biến nhưng sức mua còn yếu, cơ cấu tiêu dùng thay đổi theo hướng tập trung chủ yếu vào mặt hàng thiết yếu.
Giá xăng dầu giảm tuy nhiên giá các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng vẫn không có chiều hướng giảm, sức mua hàng hóa ở mức trung bình.
Cùng với việc triển khai hoạt động kết nối cung- cầu hàng hóa, TP. Hà Nội đã xây dựng Chương trình bình ổn các mặt hàng thiết yếu bảo quyền lợi người tiêu dùng.
Sau khi ghi nhận các trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 trên địa bàn, một số bộ phận người dân tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) có tâm lý thu mua, tích trữ hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu, gây nên tình trạng một số mặt hàng có giá cao, sốt hàng. Tuy nhiên, Sở Công Thương Quảng Bình khẳng định, hiện nay các doanh nghiệp, đơn vị sẵn sàng cung cấp, chủ động trong việc cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân trong phòng chống dịch Covid-19.
Ngày 6/7, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 160/KH-UBND về thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021. Các nhóm hàng trong Chương trình bình ổn là lương thực, thực phẩm; các nhóm hàng có nhu cầu cao trong thời điểm mùa vụ như mứt tết, bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát…; các nhóm hàng thiết yếu phòng, chống dịch Covid-19.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại và có diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp (DN) bán lẻ tại Tiền Giang cam kết bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong mọi tình huống.
Tình hình bão lụt, mưa lũ diễn biến phức tạp tại một số tỉnh miền Trung trong những ngày qua đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Để tránh tình trạng các đối tượng lợi dụng nhu cầu tăng cao từ thị trường để kiếm lời bất chính, gây sốt giá, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã yêu cầu các Cục QLTT các tỉnh bị ảnh hưởng bởi lũ lụt tăng cường kiểm ra, kiểm soát các mặt hàng nhu yếu phẩm và bảo hộ dùng trong hoạt động phòng chống thiên tai.
UBND tỉnh Quảng Trị thống nhất xuất cấp hàng hóa, lương thực, thực phẩm thiết yếu như mì tôm, gạo tẻ, nước uống tinh lọc cho 2 huyện miền núi là Đakrông và Hướng Hóa để phục vụ công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Những ngày qua, do tâm lý lo ngại dịch bệnh Covid-19, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế người dân đổ xô đến các chợ, siêu thị, cửa hàng mua dự trữ các loại gạo, mì ăn liền, đồ hộp… Trước tình hình đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo các Sở, ngành tăng cường cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân.
Dự báo trong ngày mùng 3 Tết Nguyên đán Canh Tý hoạt động mua bán hàng hóa sẽ sôi động hơn ngày mùng 2 Tết, các chợ dân sinh đã bắt đầu bán hàng trở lại phục vụ người dân, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng rau xanh, thịt, cá, giá bán nhích nhẹ so với dịp sát Tết.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, nhu cầu nhóm hàng dịch vụ làm mát, điện, nước… tăng trong mùa nắng nóng nên mặt bằng giá sẽ có biến động. Tuy nhiên, cũng có một số mặt hàng giảm giá hoặc giá thấp, bên cạnh đó, công tác điều hành thị trường được quan tâm, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành liên quan, thị trường hàng hóa thời gian tới sẽ không có biến động lớn.
Sau bão Yagi, những mặt hàng thiết yếu như đồ khô, lương thực thực phẩm chế biến sẵn, áo phao đã ''cháy hàng''...
Trong những tháng cuối năm 2024, Quản lý thị trường Hà Nội tập trung kiểm tra các mặt hàng trọng tâm, địa bàn trọng điểm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.