Diện tích các trung tâm thương mại mở mới đều được lấp đầy gần như 100%, cùng với đó là sự hiện diện của các thương hiệu mới, nhãn hàng mở rộng mặt bằng.
Tòa nhà thương mại trong quy hoạch tổng thể của Grand Marina, Saigon cung cấp hơn 106.000m² diện tích cho thuê.
Nửa đầu năm 2024 được dự báo tiếp tục có nhiều khó khăn và để giúp doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh vượt qua cần có sự kết nối giữa các chính sách hỗ trợ.
Mặc dù có vị trí thuận lợi, song hàng loạt mặt bằng bán lẻ tại các quận trung tâm TP. Hồ Chí Minh đã dán biển cho thuê từ nhiều năm nay nhưng vẫn đang bỏ trống.
TP. Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn chuyển mình của mặt bằng bán trước các xu hướng, sự thay đổi trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng.
Thị trường mặt bằng bán lẻ TP. Hồ Chí Minh đang dần phục hồi trở lại sau thời gian đóng băng do dịch bệnh và được kỳ vọng sẽ “nóng” hơn trong thời gian tới.
Dịch Covid-19 tái bùng phát lần hai tiếp tục giáng những đòn nặng nề lên thị trường bán lẻ tại Hà Nội. Điều này thể hiện rõ nhất là mặt tiền đắt giá của hàng loạt tuyến phố cổ. Theo các chuyên gia nhận định, mặc dù nguồn cung tăng, tuy nhiên giá thuê mặt bằng trong những tháng cuối năm sẽ tiếp tục nằm trong xu hướng giảm.
Trước thời điểm đại dịch Covid-19, tỷ lệ lấp đầy của bất động sản bán lẻ tại TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt tại khu vực trung tâm luôn duy trì ở mức cao khoảng 95%. Nhưng hiện nay tỷ lệ bỏ trống đã lên đến 40%, đặc biệt là các mặt bằng nội khu.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, từ đầu năm đến nay, doanh thu bán lẻ sụt giảm mạnh và kéo dài liên tục tại các thành phố lớn trên cả nước, trong đó có TP. Hồ Chí Minh. Do đó, nhiều của hàng phải đóng cửa, trả lại mặt bằng vì không có khách, không thể trả được chi phi thuê mặt bằng quá cao…
Thị trường mặt bằng bán lẻ và văn phòng cho thuê tại trung tâm TP. Hồ Chí Minh vẫn được các doanh nghiệp “săn tìm” dù giá thuê tăng cao.