Tại thời điểm Chính phủ trình Luật Việc làm (sửa đổi), thì chưa thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị một cách triệt để.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75%, bằng với mức hưởng lương hưu tối đa. Đây là mong mỏi của nhiều người lao động.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đề xuất người lao động bị sa thải hoặc kỷ luật buộc thôi việc không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, đang gây nhiều tranh luận.
Với nhiều chính sách lớn về hỗ trợ tạo việc làm, phát triển kỹ năng nghề… Luật Việc làm (sửa đổi) kỳ vọng phát triển thị trường lao động linh hoạt, bền vững.
Sáng 9/11 sau phiên làm việc toàn thể tại hội trường, các đại biểu Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Việc làm (sửa đổi).
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng.
Việt Nam luôn bảo đảm tỷ lệ dân số có việc làm thuộc nhóm cao trên thế giới; tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp dưới 3%.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) đã mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Luật Việc làm sửa đổi sẽ mở rộng độ bao phủ, điều chỉnh các chính sách, đảm bảo tuân thủ các “luật chơi” về tiêu chuẩn lao động, việc làm của Việt Nam.
Sáng 23/6, tại trụ sở Báo Công Thương sẽ diễn ra Tọa đàm "Luật Việc làm sửa đổi – Phát triển thị trường lao động hiện đại, bền vững và hội nhập".
Luật Việc làm sửa đổi sẽ đẩy mạnh hỗ trợ người lao động, xây dựng mạng lưới an sinh xã hội bao trùm, tạo việc làm theo hướng chủ động, bền vững.