Đề xuất nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75%, bằng mức hưởng lương hưu tối đa
Với nhiều chính sách lớn về hỗ trợ tạo việc làm, phát triển kỹ năng nghề… Luật Việc làm (sửa đổi) kỳ vọng phát triển thị trường lao động linh hoạt, bền vững.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) quy định mức đóng bảo hiểm thất nghiệp theo hướng: Người lao động đóng tối đa bằng 1% tiền lương tháng.
Luật sư Nguyễn Hoài Sơn cho rằng, việc bỏ quy định giới hạn giờ làm thêm của học sinh, sinh viên là phù hợp với quy định pháp luật lao động và thực tiễn.
Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) đã mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Sáng ngày 24/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2024.
Tại dự thảo Luật Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất quy định về trợ cấp thất nghiệp.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75% cùng nhiều quyền lợi khác cho người lao động.
Theo dự thảo Luật Việc làm, học sinh, sinh viên đủ độ tuổi lao động theo quy định được làm việc bán thời gian nhưng không quá 20 giờ/tuần trong kỳ học.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất chính sách hỗ trợ việc làm cho thanh niên; tạo điều kiện cho thanh niên phát huy tính chủ động, sáng tạo.
Cục Việc làm được yêu cầu tập trung hơn nữa trong việc xây dựng Luật Việc làm sửa đổi đảm bảo chất lượng, tiến độ để trình Quốc hội xem xét.
Luật Việc làm sửa đổi sẽ mở rộng độ bao phủ, điều chỉnh các chính sách, đảm bảo tuân thủ các “luật chơi” về tiêu chuẩn lao động, việc làm của Việt Nam.
So với thế giới, bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam vẫn còn là một chính sách khá mới mẻ với lịch sử chỉ hơn 10 năm phát triển, nhưng đã góp phần bảo đảm an sinh.
Luật Việc làm sửa đổi sẽ đẩy mạnh hỗ trợ người lao động, xây dựng mạng lưới an sinh xã hội bao trùm, tạo việc làm theo hướng chủ động, bền vững.