Luật thuế 71/2014/QH13 đã bộc lộ khá nhiều bất cập khi đưa phân bón từ đối tượng đang chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% về đối tượng không chịu thuế GTGT.
Việc sửa đổi Luật thuế 71 theo hướng đưa phân bón vào chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) ở mức 5% sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Áp dụng Luật thuế 71, người nông dân phải “cõng” thêm giá phân bón tăng từ 5-8%, các doanh nghiệp sản xuất cũng thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm.
12 dự án thua lỗ ngành Công Thương đã có những chuyển biến tích cực, trong đó 3 dự án phân bón thuộc Vinachem đã sản xuất, kinh doanh có lãi.
Dự báo cả năm 2023, ngành phân bón sẽ đối mặt với nhiều khó khăn do tác động kép từ việc giảm giá và không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng.
Trước quá nhiều bất cập từ khi thực thi (1/1/2015), cử tri tiếp tục đề xuất đưa phân bón vào diện chịu thuế VAT để trình Quốc hội khóa XV xem xét, cho ý kiến.
Việc đưa mặt hàng phân bón vào danh mục không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) không những không kéo giá phân bón trong nước giảm, mà ngược lại, còn gây nên một số tác động tiêu cực, khiến Nhà nước thất thu, doanh nghiệp chịu thiệt hại, nông dân chịu thiệt hại “kép” với phân bón giả và phân bón giá thành cao.
Ngày 13/4, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã ký ban hành Công văn số 2593/BCT-HC gửi Bộ Tài chính về việc điều chỉnh, sửa đổi quy định tại Luật thuế 71 đối với sản xuất phân bón. Theo đó, Bộ Công Thương kiến nghị đưa mặt hàng phân bón vào đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) với mức 0% hoặc 5% như trước đây sẽ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phân bón.