UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành kế hoạch về việc triển khai thi hành Luật Tài nguyên nước trên địa bàn thành phố.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước. Trong đó quy định về điều tra cơ bản tài nguyên nước.
Góp ý về Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có ý tưởng cho một kế hoạch mới, chủ động cho tương lai khi xuất hiện các kênh đào mới.
Góp ý vào dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu giải pháp xử lý nước biển thành nước ngọt, bảo đảm an ninh nguồn nước.
Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã được chỉnh lý, bổ sung quy định trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ và các bộ trong quản lý khai thác, sử dụng nước.
Góp ý về Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát chất lượng nguồn nước tại các cơ sở cấp nước sạch, cấp nước sinh hoạt tập trung.
Trong quá trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) còn có 2 luồng ý kiến khác nhau về quản lý nước khoáng và nước nóng thiên nhiên.
Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) được trình tại Quốc hội đã đề xuất nước khoáng, nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật.
Sau một năm triển khai thi hành Nghị định 82/2017/NĐ-CP về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt tiền cấp quyền khai thác cho 265 công trình khai thác sử dụng tài nguyên nước (chủ yếu là thủy điện), với tổng số tiền 6.554 tỷ đồng.