Chiều 8/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình triển khai Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai có hiệu quả việc thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Luật Đất đai năm 2024 gồm 16 chương, 260 điều và đã có nhiều điểm mới so với Luật Đất đai năm 2013.
Dấu hiệu khởi sắc của thị trường bất động sản giúp tâm lý của nhà đầu tư, đơn vị môi giới và khách hàng cũng được cải thiện theo chiều hướng tích cực.
Theo chuyên gia bất động sản, thời điểm cuối năm 2024 sẽ có nhiều tín hiệu khởi sắc để tạo ra giá trị thực cho bất động sản trong tương lai.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định của Luật Kinh doanh bất động sản theo hướng bao quát được thực tiễn.
Kỳ vọng thị trường bất động sản “vượt chướng ngại vật” để bước vào chu kỳ phát triển mới
Luật Nhà ở sửa đổi, Luật Kinh doanh Bất động sản sửa đổi, Luật Đất đai sửa đổi được kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản nhà ở.
Theo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), từ ngày 1/1/2025, nhân viên môi giới bất động sản không được hành nghề độc lập.
Những điểm mới trong Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã tạo được sự bình đẳng giữa người mua và người bán.
Những điểm đáng chú ý trong Luật Kinh doanh bất động sản mới vừa được thông qua như doanh nghiệp phải công khai thông tin về dự án bất động sản.
Sáng 28/11, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Chiều 16/11, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Những phát ngôn ấn tượng tại phiên thảo luận Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi)
Nếu Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sẽ góp phần tháo gỡ các điểm nghẽn, giúp thị trường bất động sản phát triển lành mạnh.
Theo đại biểu Quốc hội, nếu sàn giao dịch bất động sản không chuyên nghiệp, thị trường sẽ "méo mó". Sàn "tay tung, tay hứng" sẽ làm nhiễu loạn thị trường.
Theo đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An, hành vi thao túng trong thị trường bất động sản nguy hiểm không kém gì hành vi thao túng trong thị trường chứng khoán.
Các sàn giao dịch bất động sản câu kết với những bên giao dịch để trốn thuế, lũng đoạn thị trường, cung cấp thông tin không chính xác.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, không nên phó mặc người dân bước vào giao dịch nhà ở với hành trang duy nhất là lòng tin vào sự tử tế của doanh nghiệp bất động sản.
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã chỉnh sửa theo hướng: Bỏ quy định về các giao dịch bất động sản thông qua sàn giao dịch bất động sản.
Đại biểu Quốc hội đề xuất, cần cân nhắc cho phép chủ đầu tư nhận tiền đặt cọc từ khách hàng và bổ sung quy định về giới hạn tối đa số tiền đặt cọc.
Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) bắt buộc doanh nghiệp, người dân phải giao dịch qua một đơn vị trung gian, có dấu hiệu ngăn trở quyền tự do kinh doanh.
Đại biểu Quốc hội mong muốn sửa đổi Luật kinh doanh bất động sản làm sao xóa bỏ được tư duy không buôn gì lãi bằng buôn đất.
Theo VCCI, một số quy định tại Dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi) có thể làm gia tăng "giấy phép con" và gây khó cho doanh nghiệp.
Thực tế, có hiện tượng các sàn giao dịch bất động sản câu kết với nhau vì mục đích lợi nhuận làm nhiễu loạn thị trường, không phản ánh đúng quan hệ cung cầu.
Sáng 12/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).