Bộ Y tế dự kiến bãi bỏ 92 thủ tục hành chính khi thực hiện Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi; rút gọn thủ tục liên quan cấp giấy phép hoạt động khám chữa bệnh.
Từ ngày 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Luật Đấu thầu (sửa đổi) có hiệu lực, mang lại nhiều thay đổi quan trọng với người bệnh cũng như ngành y.
Từ ngày 1/1/2024, bổ sung trường hợp bác sĩ được từ chối khám chữa bệnh là nội dung được đề cập tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023.
Từ 1/1/2024, người dân cần lưu ý loạt các quy định liên quan đến vấn đề khám chữa bệnh, đấu thầu, căn cứ xét thi đua khen thưởng,... sẽ có hiệu lực.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 15/2023/QH15 vừa được công bố. Với nhiều nội dung mới, Luật được kỳ vọng hạn chế những bất cập tồn tại bấy lâu.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh đã được Quốc hội khóa XV, Kỳ họp bất thường lần thứ 2 thông qua ngày 9/1/2023 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2004.
Chiều 9/1, Quốc hội biểu quyết thông qua dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) với 77,82% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) đã quy định các yếu tố cấu thành giá khám bệnh, chữa bệnh và các chi phí để tính giá thành.
Đại biểu Quốc hội đề nghị giá dịch vụ khám chữa bệnh phải được Nhà nước thống nhất quản lý tại Luật Giá (sửa đổi).
Ngày 21/9, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị làm rõ các vướng mắc hiện nay trong thực hiện quy định hiện hành về tài chính y tế và cơ chế tự chủ tài chính của các cơ sở khám-chữa bệnh nhà nước và tư nhân.
Nội dung dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) nhận được sự quan tâm sâu sắc không chỉ trong ngành y tế mà còn của cử tri và nhân dân cả nước.
Thảo luận về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng,cần có cơ chế kiểm soát giá, quy định khung giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh.
Đại biểu Quốc hội lo ngại, Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) nếu chỉ dừng lại ở những quy định chung chung thì chưa đạt được mục tiêu sửa đổi luật.
Trong phiên làm việc sáng 13/6 của kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Sáng 13/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm đến đầu tư cho hệ thống y tế cơ sở cho người dân, để khi mắc bệnh chỉ cần 10 phút là có thể được tiếp cận được với y tế.
Dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) quy định chỉ tiếp tục cấp giấy phép hành nghề cho chức danh “y sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân” mà không tiếp tục cấp cho các đối tượng y sỹ khác.
Tiếp tục chương trình nghị sự phiên họp thứ 5, sáng 23/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về đề nghị của Chính phủ về bổ sung 2 dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện; Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Bộ Y tế đang dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Quốc hội tiếp tục làm việc tại hội trường thảo luận về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Luật Thanh tra (sửa đổi) trong ngày 13/6.