Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.
Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) được Quốc hội thông qua sáng 22/6 với tỷ lệ tán thành 94,74%. Theo đó, có 8 hành vi bị cấm được quy định cụ thể trong luật.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Góp ý vào dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất cần có qui định rõ ràng trách nhiệm nhà cung cấp trong giao dịch điện tử.
Góp ý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), có ý kiến đề nghị nên hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các lĩnh vực đất đai, thừa kế, ly hôn, kết hôn.
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ không quản lý lấn sân sang các ngành khác trên môi trường số và cũng sẽ không có một bộ, ngành nào độc quyền trên môi trường số.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo cần có quy định các hành vi bị cấm làm lộ, lọt thông tin của cá nhân trong giao dịch điện tử.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, việc sửa đổi Luật Giao dịch điện tử là cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Thực hiện chương trình Phiên họp pháp luật tháng 9/2022, ngày 19/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Đóng góp ý kiến với dự thảo Luật giao dịch điện tử (sửa đổi), các chuyên gia, đại diện ngân hàng, công ty fintech cho rằng vẫn còn một số quy định chưa phù hợp.
Sáng 14/7, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) tổ chức Hội thảo góp ý Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Luật giao dịch điện tử có hiệu lực từ ngày 1/3/2006, được xem là luật khung, quy định những vấn đề kỹ thuật, đặc thù phát sinh trên môi trường điện tử.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 nhằm giải quyết một số vướng mắc, bất cập và phù hợp với thực tế hiện nay.