Chiều 23/11, với đa số đại biểu Quốc hội có mặt tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thống nhất thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội đề nghị Cơ quan soạn thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) xem xét quy định về thời gian kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể.
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch vừa báo cáo đến Chính phủ về tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ.
Dẫn ví dụ, chùa đang cổ kính đẹp nhưng sau khi tu bổ, mất tiền thì như chùa mới hiện đại, đại biểu nêu, bảo quản tu bổ di tích phải đảm bảo giữ gìn bản sắc.
Trường hợp dự án đầu tư xây dựng, xây dựng công trình trong khu vực di sản thế giới, vùng đệm di sản thế giới phải tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường.
Tại hội trường Quốc hội sáng 26/6, đại biểu đề nghị Chính phủ cần có chiến lược ''hồi hương'' cổ vật, di vật có nguồn gốc Việt Nam ở nước ngoài về nước.
Trực tiếp sáng 26/6: Quốc hội thảo luận về Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) quy định cấm kinh doanh xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hoá ra nước ngoài.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển, cần được bảo tồn và phát huy.
Sáng 17/4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).