Giải ngân vốn đầu tư công cả nước hiện đạt 52,29% kế hoạch, thấp hơn cùng kỳ 2023 (56,74%) đặt ra cho các tháng cuối năm những thách thức không nhỏ.
Việc nâng quy mô vốn đầu tư công đối với dự án quan trọng quốc gia lên 30.000 tỷ đồng (gấp 3 lần) nhằm phân cấp mạnh mẽ hơn trong quản lý đầu tư công.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc bổ sung một số quy định mới sẽ góp phần rút ngắn thời gian trong việc triển khai thực hiện dự án đầu tư công.
Đại biểu Quốc hội nhất trí với việc cần đẩy mạnh phân cấp, trao quyền tạo chủ động, linh hoạt trong công tác quản lý đầu tư công.
Chiều 9/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo, xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo; lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Gần 8 tháng qua, toàn tỉnh Bắc Ninh giải ngân được 2.062 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 32,6% so với số vốn 3 cấp tỉnh - huyện - xã phân bổ chi tiết.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tập trung hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật mà Chính phủ giao, đó là: Luật Đầu tư công (sửa đổi) và một luật sửa 4 luật.
Thủ tướng Chính phủ chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề xuất xây dựng dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi), theo đó, để tháo gỡ vướng mắc, cơ quan này đề xuất 5 nhóm chính sách.
UBND TP. Hà Nội vừa công bố kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, phát hiện 39 văn bản có mâu thuẫn, chồng chéo, sơ hở, bất cập hoặc vướng mắc.
Hội đồng nhân dân TP. Cần Thơ vừa ban hành nghị quyết về dự kiến Kế hoạch đầu tư công TP. Cần Thơ năm 2025.
Chiều 9/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc giải thích quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công.
Hôm qua (10/12) là thời hạn cuối cùng để các bộ, ngành, địa phương hoàn thành việc phân bổ chi tiết toàn bộ vốn đầu tư công kế hoạch năm 2023.
Từ 5/4/2021, các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện chế độ và biểu mẫu báo cáo tình hình thực hiện và thanh toán vốn đầu tư công trung hạn và hàng năm theo mẫu mới do Bộ Tài chính mới ban hành.
Bộ Tài chính vừa thông báo lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng Nghị định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công nhằm quy định đầy đủ và toàn diện việc quản lý, thanh toán, quyết toán đối với tất cả các nguồn vốn đầu tư công theo quy định tại Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 bao gồm vốn ngân sách nhà nước; vốn từ nguồn thu hợp pháp của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập dành để đầu tư.
Bước sang năm 2020, hàng loạt Luật mới có hiệu lực, tác động đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2015/NĐ-CP ngày 25/12/2015 của Chính phủ hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 13/6, với 439/450 đại biểu Quốc hội tán thành, bằng 90,70%, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi), trong đó, quy định, Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đối với Chương trình mục tiêu quốc gia; Dự án quan trọng quốc gia.
Nhiều đại biểu Quốc hội đã nêu quan điểm như vậy khi thảo luận tại hội trường về việc phân bổ và tại phiên họp dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) ngày 3/6.
Dù theo nghị trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ bấm nút thông qua dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), nhưng trong phiên thảo luận tại hội trường ngày 28/5 vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội.
Sau 4 năm triển khai thực hiện, bên cạnh kết quả tích cực, Luật Đầu tư công đã bộc lộ những hạn chế. Do đó, việc sửa đổi Luật Đầu tư công để có thể đến gần hơn các đối tượng liên quan và bị tác động đang được đặt ra cấp thiết.