Từ ngày 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Luật Đấu thầu (sửa đổi) có hiệu lực, mang lại nhiều thay đổi quan trọng với người bệnh cũng như ngành y.
Quốc hội vừa thông qua Luật Đấu thầu (sửa đổi), trong đó thống nhất quy định mua sắm tập trung đối với thuốc hiếm, thuốc cần mua với số lượng ít.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, nếu tăng cường áp dụng chỉ định thầu thì trong một số trường hợp có thể dẫn đến tình trạng “xin - cho”.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Luật Đấu thầu (sửa đổi) là dự án luật khó ở cả trong quan điểm chính sách và cả kỹ thuật pháp lý.
Sáng 24/5, Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi), có ý kiến đề nghị bỏ công ty con thuộc DN nhà nước.
Quy định rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương, bên mời thầu, bên dự thầu, góp phần hạn chế thất thoát, lãng phí, tham nhũng trong hoạt động đấu thầu.
Góp ý cho dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng cần cân bằng lợi ích, phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp.
Hiệp hội Các nhà thầu xây dựng Việt Nam kỳ vọng, các quy định trong Luật Đấu thầu (sửa đổi) sẽ khắc phục chồng chéo, tăng tính thống nhất với các luật liên quan
Góp ý về Luật Đấu thầu (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, đối tượng được hưởng ưu đãi phải là nhà thầu cung cấp sản phẩm, hàng hóa có xuất xứ ở Việt Nam.
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp cho rằng, tình trạng “quân xanh, quân đỏ” vẫn là mảng tối trong công tác đấu thầu.
Sáng 7/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Đề cập đến hiện tượng thông thầu, tham nhũng, tiêu cực, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng cần làm rõ có phải do luật pháp thiếu chặt chẽ, thiếu công khai minh bạch, có lỗ hổng hay không?
Chiều ngày 20/9, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đấu thầu (sửa đổi).