Nếu không bịt kẽ hở đấu giá nhiều vòng, việc đấu giá đất sẽ dễ bị lợi dụng để nhà đầu cơ thổi giá hoặc phá hoại.
Nghị định Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản cần làm rõ trường hợp nào sẽ đề nghị thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của doanh nghiệp.
Ngày 23/7, Văn phòng Chủ tịch nước tiếp tục tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về một số luật mới được Quốc hội thông qua.
Với tỷ lệ 95,27% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản ĐBQH đề xuất cân nhắc quy định cấm người trong gia đình tham gia đấu giá cùng một tài sản.
Ngăn chặn các hành vi tiêu cực, gây lũng đoạn thị trường, tình trạng bỏ cọc hoặc thổi phồng giá trị tài sản để trục lợi trong hoạt động đấu giá tài sản.
Trực tiếp chiều 21/5: Quốc hội thảo luận về Luật Đấu giá tài sản
Việc thắt chặt điều kiện tham gia đấu giá tài sản, chứng minh năng lực tài chính là hết sức cần thiết để công tác đấu giá được thực hiện một cách hiệu quả.
Ngày 14/3/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Đấu giá tài sản hết sức cần thiết, góp phần ngăn chặn nạn tham nhũng, nhũng nhiễu và thất thoát ngân sách trong lĩnh vực này.
Thực tiễn thời gian qua, đã xảy ra trường hợp người trúng đấu giá bỏ cọc không nộp tiền để nhận tài sản trúng đấu giá, nhất là các tài sản có giá trị lớn.
Thời gian qua, trong đấu giá tài sản đã xuất hiện hiện tượng thao túng giá khởi điểm, bỏ giá rất cao rồi bỏ cọc nhằm gây hiệu ứng tạo mặt bằng giá ảo để thu lợi
Có ý kiến cho rằng quy định tỷ lệ tiền đặt trước quá cao dẫn đến những rào cản kỹ thuật, làm mất tính cạnh tranh của cuộc đấu giá tài sản, trong đó có đất.
Theo Bộ Tư pháp, còn có biểu hiện thông đồng với tổ chức đấu giá tài sản, người tham gia đấu giá để trục lợi; lợi dụng các tổ chức “sân sau" để đấu giá.
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 10, sáng 4/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật đấu giá tài sản. Theo đó, khi Luật được ban hành bảo đảm hoạt động đấu giá tài sản thực sự khách quan, công khai, minh bạch, hiệu quả, hạn chế tình trạng tiêu cực, gây thất thoát tài sản của nhà nước và tài sản của các tổ chức, cá nhân.