Đến thời điểm hiện tại đa phần các ý kiến đồng tình với quan điểm của Chính phủ đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước.
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi) bỏ vân tay trên bề mặt thẻ (được lưu trữ trong bộ phận lưu trữ) để bảo đảm tính bảo mật trong quá trình sử dụng thẻ.
Chiều 22/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Công an giải trình, làm rõ một số vấn đề ĐBQH nêu.
Bổ sung Dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV.
Về Luật Căn cước công dân (sửa đổi), Chính phủ đề nghị bổ sung đối tượng được cấp thẻ Căn cước công dân và đối tượng được cấp giấy chứng nhận căn cước.
Bộ Tư pháp đang tiến hành thẩm định Hồ sơ dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Bộ Công an là cơ quan soạn thảo, lập hồ sơ dự án luật này.
Thẻ căn cước công dân (CCCD) có giá trị sử dụng để cung cấp thông tin về công dân.