Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến của các tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo Thông tư Quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 257/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.
Luật Các tổ chức tín dụng 2024 được kết cấu gồm 15 Chương, 210 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024. Luật gồm 5 nội dung cơ bản.
Họp báo Công bố lệnh của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5.
Quy định giới hạn cấp tín dụng là biện pháp cần thiết nhằm hạn chế tình trạng tập trung cấp tín dụng với một khách hàng, một khách hàng và người có liên quan...
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ giúp tăng tính ổn định của hệ thống ngân hàng, giảm thiểu rủi ro tập trung, kiểm soát ngân hàng.
Theo các chuyên gia, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được kỳ vọng giúp hạn chế tình trạng thao túng, tiêu cực, “sân sau”, kiểm soát rủi ro, xử lý nợ xấu...
Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua sẽ có những tác động cụ thể đến các ngân hàng niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Sáng 18/1, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) góp ý nhiều nội dung quan trọng cho Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 15/1, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Ngày 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Ngăn ngừa sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng là mục tiêu xuyên suốt và rất quan trọng với Việt Nam. Tuy nhiên, để xử lý hoàn toàn tình trạng này là rất khó.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu yêu cầu Luật Các tổ chức tín dụng sửa xong, các tổ chức tín dụng hoạt động "đàng hoàng, công khai, minh bạch".
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi.
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 23, chiều 9/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội có điểm mới là tổ chức tín dụng bị rút tiền hàng loạt được hỗ trợ vay tiền với lãi suất 0%.
Sửa Luật Các tổ chức tín dụng lần này, cần quy định rõ những nội dung như: Fintech, ngân hàng số, cũng như vấn đề xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, thua lỗ.
Việc sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng cần xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo, nâng cao yêu cầu quản trị, điều hành của các tổ chức tín dụng.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng ghi nhận ý kiến của cử tri về Qũy tín dụng nhân dân để nghiên cứu trong quá trình sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng.
Theo VCCI, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần được xây dựng theo hướng thúc đẩy cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng để thu hút khách hàng.