Ứng dụng “Người tiêu dùng” được xem là bước đi đột phá nhằm nâng cao hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Bộ Công Thương yêu cầu tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bán hàng đa cấp.
Thời gian qua, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã tích cực tham gia triển khai các hoạt động hợp tác của ASEAN về cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng.
Doanh nghiệp bán lẻ phải thông báo công khai cho người tiêu dùng biết việc tài trợ cho các KOL, KOC tham gia vào các hoạt động bán hàng dưới mọi hình thức.
Sớm đưa Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào cuộc sống
Năm 2024, Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia đã triển khai hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Người tiêu dùng Việt Nam đang được bảo vệ dưới 2 "góc độ", bằng các quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và Luật Cạnh tranh.
Công tác xây dựng, thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam đã có sự phối hợp tích cực, hiệu quả của nhiều cơ quan, tổ chức nước ngoài.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia vừa tổ chức chuỗi sự kiện tập huấn, tuyên truyền, phổ biến quy định mới của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023.
Người tiêu dùng Việt Nam còn hạn chế về kiến thức dẫn đến việc chưa tận dụng được các lợi ích mà tín dụng xanh, tài chính xanh mang lại.
Hội thi tuyên truyền về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2024 diễn ra từ ngày 11 – 30/11/2024.
Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh cả hệ thống chính trị Bắc Kạn đã cùng vào cuộc triển khai nhiều hoạt động thiết thực.
Theo Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia, bên cạnh các tác động tích cực, phương thức bán hàng trực tiếp tiềm ẩn nhiều nguy cơ xâm phạm tới quyền lợi người tiêu dùng.
Thời gian qua, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam đã chú trọng công tác phát triển tổ chức, mở rộng hoạt động tư vấn, hướng dẫn người tiêu dùng.
Nội dung trong hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung phải rõ ràng, dễ hiểu và phải tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia đang đẩy mạnh công tác phổ biến, tập huấn quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh online.
Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, thành đảm bảo thực thi đúng, hiệu quả các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Từ hôm nay (1/7), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 chính thức có hiệu lực, mở ra bức tranh mới trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Khi quyền lợi của người tiêu dùng được bảo vệ mạnh mẽ trong các cam kết quốc tế và luật pháp Việt Nam thì trách nhiệm trên vai các doanh nghiệp cũng tăng thêm.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 và văn bản hướng dẫn hướng tới mục tiêu nâng cao trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử.
Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đã đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Góp ý dự thảo Nghị định quy định xử phạt trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Theo quy định của pháp luật, có 4 phương thức giải quyết tranh chấp giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng là: Thương lượng, hòa giải, trọng tài và tòa án.
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử.
Nghị định 55 quy định, thời hạn để tổ chức, cá nhân kinh doanh thông báo công khai sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật là từ 3 - 5 ngày tùy nhóm hàng.
Danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh online vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ được công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
Nếu không có sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam khó có sự phát triển như hiện nay.
Trong năm 2024, Bộ Công Thương sẽ tổ chức các hội nghị quán triệt, phổ biến, tập huấn chuyên sâu, tuyên truyền về Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023.
Những năm qua, các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương đã phát huy hiệu quả vai trò trong sự nghiệp bảo vệ người tiêu dùng.
Tại Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ được luật hoá mà còn là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước.