Những thay đổi trong chế độ hưu trí cần lưu ý
Kể từ ngày 23/3/2025, theo Nghị định số 16/2025/NĐ-CP của Chính phủ, chế độ bảo hiểm xã hội dân quân thường trực sẽ có một số điểm mới.
Sáng nay (5/2), Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024.
Từ 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực, quy định về điều kiện và mức hưởng trợ cấp hưu trí đối với công dân Việt Nam từ đủ 70 tuổi.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề xuất 2 phương án về hỗ trợ mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động.
Kể từ 1/7/2025, theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, có một số trường hợp nghỉ hưu sớm nhưng không bị trừ mức hưởng lương hưu.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, kể từ ngày 1/7/2025, điều chỉnh, bổ sung quy định mới về chế độ thai sản, chế độ ốm đau đối với người lao động.
Từ 1/7/2025, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 bổ sung nhiều quy định nhằm xử lý nghiêm tình trạng chậm, trốn đóng bảo hiểm xã hội.
Chế độ trợ cấp tuất hằng tháng mới sẽ được áp dụng theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024, từ ngày 1/7/2025. Theo đó, có nhiều quy định mới cần lưu ý.
Điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm lao động đang được nhiều người lao động quan tâm. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam vừa có thông tin nêu rõ vấn đề này.
Từ 1/7/2025 sẽ có 3 trường hợp sẽ bị tạm dừng việc hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định mới của Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Kể từ 1/7/2025, người lao động đủ điều kiện về tuổi đời và đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm trở lên là đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, hiện mức hưởng trợ cấp tuất một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội.
Ngày 23/7, Văn phòng Chủ tịch nước tiếp tục tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về một số luật mới được Quốc hội thông qua.
Từ ngày 1/7/2025, người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các đối tượng được quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2024.
Ngày 29/6/2024, Quốc hội thông qua Luật Bảo hiểm xã hội 2024, trong đó có nội dung về thu nhập làm căn cứ đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện từ ngày 1/7/2025.
Dù “mất nhiều hơn được” nhưng nhu cầu rút bảo hiểm xã hội một lần vẫn gia tăng, vì thế cần nhiều giải pháp để giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh.
Ngày 29/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, với 93,42% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Việc bãi bỏ mức lương cơ sở sẽ khiến không còn mức lương làm căn cứ để tính các chế độ bảo hiểm xã hội.
Đến hết tháng 5/2024, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đều tăng.
Chiều 27/5, tiếp tục phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội, đại biểu Ma Thị Thúy đề nghị xem xét kỹ lưỡng trước khi thông qua luật.
Gần 100 câu hỏi của doanh nghiệp liên quan đến những vấn đề về Luật Bảo hiểm, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế điện tử... được giải đáp tại hội nghị.
Ngày 27/3, Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV cho ý kiến về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).
Do khó khăn, nhiều người lao động chọn hưởng bảo hiểm xã hội một lần, tuy nhiên về lâu dài họ bị mất nhiều quyền lợi khi rời bỏ hệ thống an sinh.
Trực tiếp 23/11: Quốc hội thảo luận về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội đề xuất giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu từ 20 năm xuống 15 năm, đồng nghĩa lương hưu của lao động nam sẽ thấp hơn nữ.
Hiện nay đang có tình trạng nhiều người lao động muốn nghỉ việc để rút bảo hiểm xã hội một lần trước khi Luật Bảo hiểm xã hội mới có hiệu lực.
Tại tờ trình Quốc hội dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) Chính phủ nêu hai phương án về rút bảo hiểm xã hội một lần để cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6.
Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) đề xuất công dân Việt Nam từ đủ 75 tuổi trở lên mà không có lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Để hướng tới những tác động tích cực, các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Luật Bảo hiểm xã hội cần đánh giá và điều chỉnh phù hợp.