Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết, việc Chile siết chặt kiểm soát hội đồng quản trị chồng chéo là bài học cho Việt Nam trong quản trị cạnh tranh.
Chuyển đổi nhanh không phải là một khoa học cao siêu, đó chỉ là một công cụ dễ hiểu và dễ áp dụng.
Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.
Nửa đầu năm, giá trị xuất khẩu tôm đạt gần 1,6 tỷ USD, tăng 6%. Tuy nhiên, mặt hàng này đang đối diện với những thách thức cạnh tranh từ thị trường nhập khẩu.
Chú trọng vào công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh, xây dựng niềm tin với người tiêu dùng.
Sau tôm, thanh long là nông sản thứ hai của Việt Nam ứng dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc carbon và đây sẽ là lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.
Ngành dệt may Việt Nam chuyển đổi đa dạng hơn các lợi thế cạnh tranh khác để nhanh chóng trở lại cuộc đua cung ứng hàng dệt may.
Thương hiệu là linh hồn của doanh nghiệp. Nếu mất thương hiệu, không chỉ mất đi lợi thế cạnh tranh mà còn mất uy tín, mất thị trường.
Mặc dù đại dịch Covid-19 đã khiến các ngành kinh tế của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề, nhưng ngành công nghiệp fintech lại là một trường hợp ngoại lệ với sự phát triển vượt bậc.
Hoạt động khởi nghiệp tại khu vực miền Trung mặc dù đã nhận được sự quan tâm và ủng hộ tích cực từ phía chính quyền các tỉnh, thành phố, tuy nhiên, các địa phương ở khu vực này vẫn chưa xác định được lợi thế cạnh tranh, thế mạnh của riêng mình để xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành công.
Tháng 6/2024, giá trị xuất khẩu tôm đạt 344 triệu USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm 2023. 2 quý đầu năm, giá trị xuất khẩu tôm đạt gần 1,6 tỷ USD, tăng 6%