Hợp tác phát triển các dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Việt Nam
Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, Liên minh châu Âu vẫn đang đối mặt với một bài toán khó đó là cắt giảm khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa cam kết cấp phép cho các dự án hạ tầng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng từ châu Âu.
Đoàn công tác Tổng công ty Khí Việt Nam(PV GAS) làm việc với Lãnh đạo tỉnh Nam Định nhằm thúc đẩy tiến độ thực hiện thủ tục đầu tư dự án Trung tâm điện khí LNG
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) ước hoàn thành toàn diện, vượt mức các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh 2024, thiết lập nhiều kỷ lục và cột mốc lịch sử.
Định vị Việt Nam trên bản đồ LNG thế giới: Việt Nam tương lai sẽ là “mắt xích” quan trọng trong chuỗi LNG toàn cầu và của khu vực Đông Nam Á.
Nếu không có cơ chế đột phá trong Luật Điện lực, các dự án điện khí thiên nhiên và điện khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) sẽ không thể triển khai được.
Tổng công ty Khí Việt Nam(PV GAS) có vai trò chủ đạo, tiên phong trong ngành công nghiệp khí Việt Nam khi hoàn thành chuỗi cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng(LNG).
Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), chi phí mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) đã tăng 150% trong 3 năm qua.
PV GAS đã ký kết Biên bản ghi nhớ với EVN “Về việc hợp tác nghiên cứu cấp khí LNG từ kho LNG Vũng Áng cho Nhà máy nhiệt điện LNG Quảng Trạch II.
Để tối ưu nguồn lực, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng nên triển khai xây dựng các kho cảng LNG theo mô hình kho cảng trung tâm (LNG Hub)
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã ký kết hợp đồng mua bán điện (PPA) cho dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4, biên bản ghi nhớ cung cấp LNG với Tập đoàn Điện lực VN.
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã tổ chức gặp gỡ các doanh nghiệp, khách hàng tại Hội nghị “Giới thiệu sản phẩm LNG tại miền Bắc”.
Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS)-chính thức thực hiện gas in LNG cho Nhà máy sản xuất gạch Catalan xã Đông Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Lần đầu tiên, 300 tấn khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) được vận chuyển bằng đường sắt, với khoảng cách sẽ đạt mức gần 2.000km
PV GAS sẵn sàng cấp LNG cho các đối tác là khách hàng công nghiệp trên phạm vi toàn quốc kể từ tháng 9/2024.
Điện khí LNG là loại hình năng lượng đóng vai trò nền tảng và thiết yếu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
10h00 ngày 12/6/2024, tàu LNG tên AMANI cập bến Kho cảng LNG Thị Vải, ghi nhận sự kiện Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đón chuyến tàu LNG thứ 5 đến Việt Nam
Phó Tổng Giám đốc PVN: Ưu tiên phát triển các kho cảng LNG trung tâm có công suất lớn
Việc nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vẫn là nguồn đảm bảo an ninh năng lượng cho Liên minh châu Âu (EU).
Nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án điện khí cũng như quá trình thương thảo hợp đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam mới đây đã gửi một số kiến nghị tới Thủ tướng.
Bộ Công Thương đã hoàn thành dự thảo Nghị định quy định về cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG để lấy ý kiến rộng rãi.
Khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt thì việc đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo như điện khí LNG được xem là một hướng đi đột phá toàn cầu.
Giám đốc điều hành công ty dầu mỏ Mỹ Occidental, bà Vicki Hollub, cảnh báo thị trường dầu sẽ đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung vào cuối năm 2025.
Theo các nguồn tin, 14 tàu chở 10 triệu thùng dầu Sokol của Nga vẫn đang mắc kẹt ngoài khơi Hàn Quốc nhiều tuần qua.
Nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Nhật Bản đã giảm trong năm 2023 xuống mức thấp nhất trong 14 năm qua.
Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Mỹ (EIA), sản lượng dầu thô của Mỹ sẽ đạt mức cao kỷ lục trong 2 năm tới.
Các chuyên gia thuộc Ngân hàng Bank of America (BofA) cho rằng, các công ty dầu mỏ và nhà máy lọc dầu của Mỹ có thể phải đối mặt với 12 tháng đầy thử thách nữa.
Mỹ lần đầu trở thành nước xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới, vượt qua các nhà cung cấp hàng đầu Australia và Qatar.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, đến cuối năm 2023 lượng dầu thô của nước này xuất khẩu sang châu Âu đã giảm từ 40-45% xuống chỉ còn 4-5%.