Trong tổng số gần 12 tỷ USD vốn FDI đầu tư mới vào Việt Nam 8 tháng, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 8,53%, chiếm 71,1% tổng vốn đầu tư.
Việt Nam đã thu hút 28,544 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc, dự báo, dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Hiện các nhà đầu tư Trung Quốc đã đầu tư vào Việt Nam 4.750 dự án với tổng vốn đăng ký trên 28,544 tỷ USD, tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực tại 56 địa phương.
Không chỉ dẫn đầu về số vốn FDI đăng ký, số vốn FDI giải ngân của lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo cũng dẫn đầu trong 7 tháng năm 2024.
Ngày này năm xưa 31/12/2015: Khánh thành Nhà máy Thủy điện Bản Chát và phát điện Tổ máy số 1 Nhà máy Thuỷ điện Huội Quảng.
Chỉ số sản xuất công nghiệp giai đoạn 2021-2023 của tỉnh Thanh Hóa tăng bình quân khoảng 15%/năm, đứng trong Top đầu các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ.
Tỉnh Đồng Nai đang có các chính sách khuyến khích và ưu đãi thu hút đầu tư đối với dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, công nghệ cao.
Theo Bộ Công Thương để thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp, cần nâng cao năng lực cạnh tranh, tháo gỡ nút thắt tạo đà cho phát triển sản xuất công nghiệp.
UBND tỉnh Sơn La sẽ tập trung thu hút 25 dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp; 102 dự án vào lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ từ nay đến năm 2025.
Tiêu điểm 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2022 về các lĩnh vực công nghiệp, xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại, hội nhập...
Tiêu điểm 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2022 về các lĩnh vực công nghiệp, xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại, hội nhập...
Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoá chất trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Thông tư 17/2022/TT-BCT có nhiều điểm mới, đáng chú ý là bổ sung Giấy phép sản xuất kinh doanh hóa chất lĩnh vực công nghiệp có thời hạn 5 năm.
Bộ Công Thương hỗ trợ, kết nối các địa phương có tiềm năng xuất khẩu, có nhu cầu kêu gọi và thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Khu kinh tế ven biển Quảng Yên đang dần trở thành địa điểm thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp, sản xuất, hậu cần và thương mại liên vùng.
Khu vực doanh nghiệp tư nhân (DNTN) trong nước thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ, song Việt Nam vẫn đang thiếu những DNTN lớn trong lĩnh vực công nghiệp.
Nhằm thúc đẩy ngành năng lượng Việt Nam phát triển bền vững, Chính phủ Hàn Quốc sẽ tiếp tục tài trợ nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại thực hiện Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam và hỗ trợ thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh”, dự kiến thời gian thực hiện là 2021-2025.
Ngày 30/8, chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, năm 2018 có thể đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu Quốc hội giao.
Với Khu kinh tế Dung Quất làm động lực, mấy năm gần đây lĩnh vực công nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi đang phát triển “nóng” khi nhiều dự án lớn đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn. Tuy nhiên, sự tuân thủ nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường của nhiều nhà đầu tư còn thả lỏng…
Hoạt động khoa học công nghệ (KHCN) trong lĩnh vực công nghiệp đã từng bước khẳng định được vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nhằm góp phần hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.