Liên kết vùng tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2025 để hướng đến mục tiêu thu hẹp khoảng cách vùng miền trong phát triển thương mại điện tử.
Việc đẩy mạnh liên kết vùng được cho là 'chìa khoá' để Quảng Ninh mở rộng không gian phát triển, từ đó tạo động lực phát triển mới.
Hôm nay (25/9) diễn ra Hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Bình Định và các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh nâng cấp hạ tầng giao thông liên vùng nhằm nâng cao hiệu quả kết nối, tạo động lực phát triển kinh tế cho Hà Nội và các địa phương
Sáng nay, Bộ Công Thương phối hợp với UBND các tỉnh, thành tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long tại TP. Cần Thơ.
Với những hoạt động xúc tiến thương mại đơn thương không thể hiệu quả bằng những hoạt động có sự hợp lực và quy mô, mà trọng tâm chính là liên kết vùng.
Dự kiến, ngày 4/9, tại thành phố Pleiku sẽ diễn ra Hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Gia Lai và các tỉnh vùng Tây Nguyên.
Hương Vân Trà – một hợp tác xã (HTX) chè ở Thái Nguyên đã đẩy mạnh liên kết với người nông dân nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm chè.
Để hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ thử nghiệm mô hình hỗ trợ xúc tiến thương mại mang tính chất liên kết vùng mới.
Năm 2024, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương sẽ kết nối 6 vùng kinh tế lên sàn thương mại điện tử hợp nhất- Sàn Việt.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cần đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng thể chế để tháo gỡ các vướng mắc, tạo không gian mở cho phát triển các địa phương.
Thương mại điện tử đang được đánh giá là công cụ hiệu quả để thúc đẩy liên kết vùng, giúp doanh nghiệp trong vùng có thể tiếp cận với thị trường rộng đa dạng...
Ngày 17/7/2024, UBND thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ Thông xe cầu Bến Rừng nối huyện Thủy Nguyên của thành phố Hải Phòng với thị xã Quảng Yên của tỉnh Quảng Ninh
Việc thúc đẩy liên kết vùng, liên vùng vô cùng cấp bách, cần thiết và cần có những giải pháp đồng bộ, bài bản, then chốt để đưa Tây Nguyên phát triển bứt phá.
Tây Nguyên đứng trước cơ hội to lớn, nhưng cũng đối diện không ít thách thức, cần phải tăng cường kết nối giữa các tỉnh trong vùng và với các vùng lân cận.
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm trên cơ sở gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu là “trợ lực” cho sản phẩm nông sản Điện Biên.
Theo các chuyên gia, tương phản với sự tăng trưởng nhanh về quy mô của thương mại điện tử là tính không bền vững, thiếu sự liên kết giữa các vùng.
Gỡ “bài toán” khó về liên kết vùng trong thương mại điện tử khu vực Tây Bắc
Nhiều điểm đến văn hóa, du lịch đã thành công trong thu hút khách du lịch giúp tổng lượng khách đến Vĩnh Long đạt 426.557 lượt, tăng 3,2% so với cùng kỳ.
Hải Dương đang tập trung nguồn lực đầu tư, phát triển hạ tầng giao thông nhằm tăng liên kết vùng, tạo động lực đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển kinh tế...
Với lợi thế sẵn có, Tây Ninh cần xác định được các sản phẩm thế mạnh, mở rộng vùng nguyên liệu, đẩy mạnh liên kết vùng để phát triển kinh tế.
Ngày 15/12, tại tỉnh Lâm Đồng đã diễn ra Hội thảo "Tăng trưởng xanh, kết nối thị trường cung cầu, giải pháp thúc đẩy phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo".
Tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với VINASA tổ chức Tuần lễ chuyển đổi số - Huế 2023 với chủ đề “Kiến tạo dữ liệu số - thúc đẩy liên kết vùng”.
Để tìm kiếm thị trường bền vững cho nông sản, tỉnh Điện Biên đã tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại trong và ngoài tỉnh.
Diễn đàn là cơ hội để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử nội vùng và liên vùng.
Diễn đàn thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh Đông Nam bộ sẽ diễn ra ngày 2/11.
Các địa phương khu vực miền Trung – Tây Nguyên cần tăng cường hợp tác, liên kết vùng hơn nữa để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo bền vững.
Phát triển liên kết vùng đã được chỉ ra trong nhiều nghị quyết song khâu đột phá vẫn còn khá lúng túng. Xây dựng chuỗi giá trị có thể là câu trả lời cho vấn đề.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, liên kết vùng không chỉ giúp doanh nghiệp, HTX nắm bắt thị trường mà còn đưa sản phẩm thế mạnh địa phương tới hệ thống phân phối.
Thái Bình được xem là "nhân tố mới nổi" trong hành lang kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.