Tỉnh Bắc Kạn đã và đang triển khai hiệu quả nhiều dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc.
Thực tế tại Bắc Kạn cho thấy, hoạt động liên kết đang là một khâu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và hoạt động sản xuất dong riềng nói riêng
Nông sản là mặt hàng có đóng góp lớn cho phát triển của nền kinh tế. Để chiếm lĩnh thị trường, các địa phương tập trung tìm giải pháp để nâng giá trị sản phẩm.
Trong bối cảnh thị trường đầu ra còn nhiều khó khăn, sự vào cuộc của cơ quan chức năng trong công tác xúc tiến, dự báo thị trường là hết sức quan trọng.
Sóc Trăng và TP. Hồ Chí Minh đã thống nhất tăng cường hợp tác để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, đặc biệt là tiêu thụ nông sản trong giai đoạn 2024 - 2025.
Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP năm 2024 lan tỏa mạnh mẽ Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tại TP. Đà Nẵng.
Hiệp định UKVFTA là cơ hội rất lớn để đưa quế và các mặt hàng từ quế tiếp cận tới đối tác thương mại mới, giúp doanh nghiệp quế nâng cao giá trị xuất khẩu.
Nhận thấy tiềm năng phát triển kinh tế từ dược liệu, thời gian qua, Nghệ An đã hỗ trợ nhiều dự án trồng, chế biến dược liệu tại các huyện phía Tây.
Sau 4 năm thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Đồng Nai hiện đã có 207 chuỗi liên kết.
Nhiều hợp tác xã liên kết sản xuất với người dân, doanh nghiệp gắn với tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững ở Gia Lai.
Nhiều giải pháp đã được các chuyên gia đưa ra để thúc đẩy nông dân và hộ sản xuất nhỏ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc liên kết sản xuất, tiêu thụ là giải pháp quan trọng giúp nông sản địa phương ổn định đầu ra trong bối cảnh giá nhiều mặt hàng nông sản rớt giá.
Từ nhiều năm nay, cây lạc đã trở thành cây trồng chủ lực, giúp giảm nghèo cho nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã vùng cao huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng
Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao đã lan tỏa ở tỉnh Kon Tum và từ đây hình thành các hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa an toàn.
Cà phê là một trong những cây trồng mang lại nguồn thu chủ yếu cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, vào mùa thu hoạch cà phê, bà con thường bị thương lái ép giá, dẫn đến hiệu quả sản xuất không cao.
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Hội Nông dân Việt Nam vừa tổ chức bàn về phương thức kết nối sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nông sản thực phẩm an toàn và giới thiệu một số mặt hàng đặc sản của hợp tác xã, cơ sở sản xuất tại TP. Hồ Chí Minh.
Hợp tác xã nông nghiệp Đại Lải chú trọng liên kết, mở rộng các vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa và thị trường, góp phần tái cơ cấu và phát triển nông nghiệp.