Sản phẩm ngon nhất, chất lượng nhất nhưng lại chưa được nhiều người biết đến. Kết nối nhà rang xay với người nông dân là cách để nâng tầm thương hiệu cà phê.
Tỉnh Sơn La đã xây dựng nhiều chuỗi liên kết trong cung ứng và tiêu thụ nông sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân trong tiêu thụ sản phẩm.
Những năm gần đây, bà con xã vùng cao Tìa Dình, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã chuyển sang trồng bí xanh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Mặc dù ngành cao su Việt Nam vẫn đang duy trì tốc độ tăng trưởng, gia tăng giá trị chuỗi sản phẩm. Tuy nhiên, để hướng đến sự phát triển bền vững ở toàn bộ chuỗi cung ứng, ngành cao su hậu Covid-19 cần đẩy mạnh liên kết chuỗi, ứng dụng khoa học công nghệ, tận dụng các nguồn lực sẵn có đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và nội địa về sản phẩm.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có khoảng 1.500 hợp tác xã và có 17.000 tổ hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp, trong đó chỉ tính riêng nông sản có khoảng 300.000ha cây ăn trái và sản lượng hơn 3 triệu tấn 1 năm. Tuy nhiên, nông dân nơi đây vẫn đối mặt với tình trạng được mùa, mất giá, và việc xây dựng các chuỗi nông sản bền vững để thích ứng tốt hơn với thị trường là con đường mà ngành nông nghiệp trong vùng đang theo đuổi.
Giá cá tra thương phẩm và cá giống giảm mức thấp nhất trong 10 năm qua do xuất khẩu (XK) gặp khó. Hiện nay, mỗi kg cá bán ra, người nuôi lỗ từ 5.000 - 6000 đồng/kg tùy loại. Yếu trong liên kết, sản lượng vượt quy hoạch, khiến cá tra vẫn loay hoay trong bài toán “được mùa, mất giá”.