Nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh, nhiều doanh nghiệp dệt may tại thành phố Huế đẩy mạnh tuyển dụng công nhân sau kỳ nghỉ Tết.
Cùng với công tác giáo dục và đào tạo, lĩnh vực y tế, lao động việc làm, đảm bảo an sinh xã hội được tỉnh Hải Dương tập trung quan tâm.
Việt Nam và Hàn Quốc đang tiếp tục thúc đẩy hợp tác phát triển hiệu quả hơn trong lĩnh vực về lao động, việc làm và an sinh xã hội.
Dự báo thị trường lao động chắc chắn sẽ chịu nhiều rủi ro và thách thức; việc sản xuất, kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng, vì thế các địa phương phải nắm bắt tình hình
Nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường lao động nói riêng năm 2022 đang từng bước phục hồi. Tuy nhiên, có dấu hiệu chậm dần trong quý IV/2022.
Thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) đã tác động tích cực đến vấn việc làm và thu nhập của người lao động.
Nguy cơ thiếu hụt lao động sẽ được ngăn chặn nếu có các giải pháp, chính sách mạnh mẽ hơn từ doanh nghiệp và chính quyền các địa phương.
Năm 2019 dự báo là năm thị trường lao động tiếp tục phát triển theo hướng tích cực, dự kiến số lượng lao động có việc làm đạt tới 56 triệu người. Đặc biệt, thị trường sẽ chuyển trạng thái từ thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức, những ngành liên quan đến trí thức và công nghệ sẽ cần nhiều lao động nhất.
Hội chợ việc làm cho lao động EPS (Chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài) và thực tập sinh IM Japan (Chương trình hợp tác phái cử thực tập sinh Việt Nam sang Nhật làm việc) vừa được tổ chức tại Hà Nội, tạo thêm nhiều cơ hội, giúp người lao động ổn định cuộc sống sau khi về nước.
Theo Tổng cục Thống kê, nhờ chính sách cải cách hành chính tiếp tục phát huy hiệu quả và tác động tích cực từ những Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia ký kết nên tình hình lao động, việc làm trong 9 tháng qua có nhiều chuyển biến tích cực.