Tỷ giá đã hạ nhiệt đáng kể nên Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm bớt áp lực về điều hành tỷ giá và có thể giữ nguyên lãi suất để giải quyết các lo ngại về lạm phát.
Sự phục hồi không đồng đều của các thị trường nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tác động phần nào đến xuất khẩu của ngành.
Mới đây, các Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) đã thống nhất cung cấp dư nợ cho vay bổ sung từ 300 - 400 tỷ USD cho các nước gặp khó khăn trong vòng 10 năm.
Liên tục từ cuối năm ngoái đến nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất dệt may gặp khó khăn, từ thiếu nguyên liệu, lãi suất tăng đến thiếu lao động cho sản xuất.
Các doanh nghiệp hiện nay đang gặp khó khăn do lãi suất tăng cao, nguồn vốn khó tiếp cận.. Trong khi đó, đơn hàng xuất khẩu sụt giảm mạnh, hàng tồn kho nhiều.
Các dự báo đưa ra từ giới phân tích tài chính, trước áp lực thắt chặt tiền tệ của Fed sẽ còn tác động lên lãi suất tiền đồng tăng nửa đầu 2023.
Xuất khẩu thủy sản năm 2022 dự kiến đạt 11 tỷ USD, tuy nhiên, năm 2023, ngành hàng này đối diện với thách thức về bài toán đơn hàng giảm, lãi suất tăng.
Lãi suất tăng là khó tránh, buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn thận trọng và tiết kiệm hơn.
Khi lãi suất tăng thì chi phí cơ hội của việc đầu tư cũng sẽ tăng nhà đầu tư phải cân nhắc khi bỏ tiền đầu tư vào những kênh rủi ro, điều đó làm giảm dòng tiền đầu tư.
Lãi suất tăng cải thiện các khoản lợi tức từ tiền gửi ngân hàng. Dù nhóm tài sản này chiếm tỷ trọng lớn, nhưng không nhiều doanh nghiệp bảo hiểm được hưởng lợi.