Chiều ngày 7/12, Văn phòng Chính phủ tổ chức Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024 thông tin về tình hình kinh tế, xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2024.
Thị trường nội địa tiếp tục tăng trưởng ổn định, khẳng định vai trò quan trọng trong nỗ lực đưa kinh tế vĩ mô đất nước tăng trưởng.
Ngày 11/10, chương trình ‘Ra quyết định quản trị dựa trên dữ liệu và AI’ đã được diễn ra tại Hà Nội.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 122/NQ-CP về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, phát triển thị trường trong nước.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nhấn mạnh các kết quả quan trọng của kinh tế 7 tháng, đồng thời nêu rõ một số thách thức thời gian tới.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, điều hành để thành quả kinh tế, xã hội năm 2024 toàn diện hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, cả nước có 60/63 tỉnh, thành có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng, đây là điểm sáng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định.
Nghị quyết số 108/NQ-CP của Chính phủ nêu rõ, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm ở mức 6,5 -7%, lạm phát dưới 4,5%.
Xu hướng tăng nợ xấu trong 2 quý đầu năm nay được xem là thách thức của kinh tế vĩ mô những tháng cuối năm.
Các kịch bản cập nhật tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 đều đạt trên mức 6,5% cùng mức thặng dư thương mại cao.
Mặc dù kinh tế vĩ mô gặp nhiều biến động, nhưng giới đầu tư vẫn tỏ ra khá lạc quan về cổ phiếu của Repsol SA, công ty năng lượng hàng đầu đến từ Tây Ban Nha.
Cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2024 vừa được WB công bố cho thấy, nhu cầu tiêu dùng quốc tế đang phục hồi nhưng trong nước vẫn yếu.
Không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, “thành thói quen”, làm mất đi ý nghĩa của việc tăng lương.
Khi xây dựng chính sách thị trường vàng, Viêt Nam cần thay đổi phương thức quản lý, lấy bài học kinh nghiệm thực tiễn từ một số nước để điều chỉnh hiệu quả hơn.
Đây là hai yêu cầu để bảo đảm mục tiêu tăng trưởng, được nêu trong báo cáo kinh tế quý I của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), ĐHQG Hà Nội.
Đến hết tháng 4, dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, vẫn còn không ít thách thức để thực hiện mục tiêu tăng trưởng.
Thời gian qua, thị trường vàng thế giới và trong nước có nhiều biến động, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã tăng quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Để thúc đẩy tăng trưởng GDP năm 2024, Việt Nam cần duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, thực hiện hiệu quả,linh hoạt các giải pháp được đề ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I tiếp tục phục hồi tích cực, trong đó, kim ngạch xuất nhập khẩu đều tăng...
Kinh tế Việt Nam trong quý I năm 2024 có nhiều chuyển biến tích cực, khẳng định tính hiệu quả cao trong chính sách quản lý và điều hành của Nhà nước.
Hội nghị Triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP ngày 5/3/2024 Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024, trong đó, kiên định mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng.
Ngày 2/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Tỷ giá năm 2024 được dự báo sẽ ổn định hơn, có thể tăng 1.5% đạt mức 24.600 VND/USD nhờ kỳ vọng vào nhiều yếu tố vĩ mô sẽ tích cực hơn.
Năm 2024, Chính phủ sẽ ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng ít nhất 6% so với năm 2023...
Kiểm soát lạm phát trong năm 2024 có thể sẽ “thong dong” hơn năm 2023, tuy nhiên vẫn không thể chủ quan trong việc theo dõi các diễn biến của thị trường.
Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát tương đối thấp sẽ tạo vị thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 này.
Đầu tư công công, thu hút FDI tăng trưởng khá và kiểm soát lạm phát đạt được mục tiêu đề ra…, đó là những chỉ báo tích cực của kinh tế Việt Nam trong năm 2023.
Chính phủ yêu cầu trong tháng 11 và thời gian còn lại của 2023 ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Tăng trưởng GDP dự báo đạt khoảng trên 5% trong cả năm 2023 thấp hơn chỉ tiêu đề ra (khoảng 6,5%), nhưng vẫn là mức khá cao so với nhiều nước trên thế giới.