Năm 2024, kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục hồi phục tích cực, chuyển dịch theo hướng hiện đại, có mức tăng trưởng khá, trong đó, sản xuất công nghiệp tăng 7,3%.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh kiến nghị Trung ương cho phép Thành phố và Đông Nam Bộ thí điểm các cơ chế mới, đột phá, thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp.
Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 năm 2024 với chủ đề “Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững” sẽ diễn ra từ ngày 24 - 27/9/2024.
Nhiều lĩnh vực kinh tế TP. Hồ Chí Minh trong quý 1/2024 đang trên đà phục hồi, nhất là một số ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ trọng yếu và du lịch khởi sắc.
Năm 2024, TP. Hồ Chí Minh phấn đấu tăng trưởng 7,5-8%, mục tiêu này cao và nhiều thách thức, cần đề ra nhóm giải pháp, phương án hiệu quả để đạt được.
9 tháng đầu năm, kinh tế TP. Hồ Chí Minh tăng trưởng khá, sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng. Trong đó, 4 ngành công nghiệp trọng điểm tăng 5,8% so với cùng kỳ.
Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 4 năm 2023 có sự tham gia của Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, ngành và gần 1.500 đại biểu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị TP. Hồ Chí Minh tập trung triển khai 3 nhóm giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trong quý I/2023 tăng trưởng kinh tế của TP. Hồ Chí Minh ở mức thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, có 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu tăng trưởng âm.
Phục hồi tốt và tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022 đã giúp TP. Hồ Chí Minh giữ vững vị thế là đầu tàu kinh tế của cả nước.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi đánh giá như vậy tại phiên họp thương kỳ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2022, sáng 29/6.
Trong tháng 4/2022, kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt một số lĩnh vực kinh tế như công nghiệp, thương mại dịch vụ, hoạt động xuất khẩu đã có dấu hiệu khởi sắc, tăng tốc và phục hồi nhanh so với những tháng trước và so với cùng kỳ năm 2021.
Từ mức giảm sâu ở quý 3, 4 năm 2021 lần lượt là -24,97% và -11,64% đến nay, kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã dần ổn định và phục hồi tăng trưởng dương, tín hiệu này cho thấy thành phố đang phục hồi nhanh, sớm hơn kỳ vọng.
Tham gia buổi làm việc của đoàn công tác Quốc hội do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu với Ban Thường vụ thành uỷ TP. Hồ Chí Minh chiều 20/3/2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có ý kiến làm rõ thêm những điều kiện cần và đủ để TP. Hồ Chí Minh phát triển xứng tầm, trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của cả nước và khu vực.
Thông tin được Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan - cho biết, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1, bàn về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh tháng 1/2021, do Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì ngày 2/2.
Trong tháng cuối năm 2020, TP. Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục triển khai các biện pháp quyết liệt, kịp thời trong phòng chống dịch Covid-19; Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội đạt mức cao nhất; Tập trung chuẩn bị, đảm bảo nguồn hàng phục vụ Tết và một số nhiệm vụ quan trọng khác.
TP. Hồ Chí Minh cần tháo gỡ vướng mắc về thủ tục hành chính, triển khai thực hiện đồng bộ các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN) hồi phục và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngoài… là những giải pháp căn bản nhất để phục hồi và phát triển kinh tế TP. Hồ Chí Minh hậu Covid-19.
Trong tháng 9/2020, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục tập trung mọi nguồn lực để phòng chống và kiểm soát tốt dịch bệnh; triển khai gói hỗ trợ doanh nghiệp lần 2; triển khai hỗ trợ các nhóm sản phẩm công nghiệp và nhóm công nghiệp tiềm năng; đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án trọng điểm; đẩy mạnh tỷ lệ giải ngân đầu tư công năm 2020.
Năm 2019, mặc dù tình hình kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động nhưng lĩnh vực kinh tế là một trong 10 thành tựu nổi bật của TP. Hồ Chí Minh trong năm với nhiều điểm sáng rất đáng ghi nhận.
Năm 2020, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh của kinh tế gắn với tái cấu trúc kinh tế theo chiều sâu, chất lượng, hiệu quả và đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng.
Năm 2018, kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì tăng trưởng khá, giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế của cả nước. Trong đó, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn (GRDP) đạt hơn 1,33 triệu tỷ đồng, ước tăng 8,3% so với năm 2017. Với mức tăng này so với quy mô kinh tế cả nước, kinh tế TP. Hồ Chí Minh đóng góp 24,16%, cao hơn năm 2016 và năm 2017 (23,4%).
Năm 2017, với nhiều chỉ tiêu mang tính đột phá, lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh kỳ vọng nơi đây sẽ tiếp tục phát huy vai trò đi đầu trong việc tạo lập môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh cao, từng bước trở thành trung tâm kinh tế lớn của khu vực Đông Nam Á.