Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã cải thiện dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm.
Theo một khảo sát chính thức được công bố vào thứ Ba, hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng tháng thứ 3 liên tiếp, nhưng với tốc độ chậm.
Kinh tế Anh được dự báo vượt các nước châu Âu trong 15 năm tới, duy trì vị trí thứ sáu toàn cầu bất chấp thách thức từ chính sách thuế và tăng trưởng chậm.
Ngành cảng biển Việt Nam đang dần trở thành một ngôi sao sáng trên bản đồ kinh tế toàn cầu nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của dòng vốn FDI.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) hôm 5/12 đã quyết định hoãn việc tăng sản lượng dầu mỏ thêm 3 tháng.
Theo Ngân hàng Trung ương Nga, rủi ro về tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại vẫn còn, nhưng tác động đối với Nga sẽ bị hạn chế.
Cuộc bầu cử Mỹ sẽ tác động tới nền kinh tế Mỹ và rộng ra là nền kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam, do những thay đổi về chính sách điều hành sắp tới.
Theo báo chí Nga, Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo BRICS tại Kazan là cơ hội để tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ đối với nền kinh tế toàn cầu.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất, IMF giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay ở mức 3,2% như đã dự báo vào tháng 7.
Theo báo cáo mới nhất của IMF, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,1%, giữ nguyên so với mức tăng được dự đoán năm 2024.
Sau cuộc tập kích tên lửa đạn đạo chưa từng có của Iran vào Israel tối 1/10, nhiều chuyên gia lo ngại Israel sẽ tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran.
Sau các thông tin tập kích của Iran vào Israel, giá dầu thô thế giới tăng gần 4%.
Theo Reuters, hoạt động sản xuất toàn cầu sụt giảm trong tháng 9 do suy thoái kinh tế và nhu cầu tiêu dùng yếu ớt.
Các nước thành viên Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí hợp tác để buộc giới siêu giàu phải nộp thuế.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 với sự tham gia của các Bộ trưởng từ nhóm G7 và các quốc gia khác nhằm đưa ra những quyết sách quan trọng về kinh tế toàn cầu.
Trong hai năm kể từ khi RCEP có hiệu lực, một cấu trúc hợp tác khu vực mới với lợi ích chung và sự phát triển chung đã hình thành sơ bộ.
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp thâm nhập, mở rộng thị trường xuất khẩu
Nền kinh tế toàn cầu có thể duy trì động lực vững chắc thời gian còn lại của năm và sang năm 2025, bất chấp những dự đoán trước đó về tình trạng suy thoái.
Kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn và số lượng nhà sản xuất đá thạch anh trên thế giới gia tăng khiến các DN Việt Nam cũng bị sụt giảm sản lượng tiêu thụ.
Năm 2024, kinh tế nước ta có những điểm sáng, với thời cơ và vận hội mà không phải quốc gia nào cũng có được.
Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024 vẫn pha trộn cả những mảng màu sáng - tối, cả những cơ hội và thách thức đan xen.
Cơ quan Năng lượng quốc tế nhận thấy rằng, nguồn cung dầu mỏ tăng đủ để đáp ứng nhu cầu trong năm 2024.
Không phủ nhận bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế Việt Nam năm 2023. Song, cũng tồn tại những yếu tố chủ quan.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 từ 2,9% lên 3,1% - tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 10.
Dự báo từ các tổ chức quốc tế cho thấy, khả năng phục hồi của kinh tế toàn cầu năm 2024 chưa rõ ràng.
Sau năm 2022 với nhiều khó khăn, 2023 đã trở thành một năm kinh tế “biến động ổn định” khi thế giới bước vào một kỷ nguyên “bình thường mới”.
Các tổ chức quốc tế mới đây đã có những nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của toàn cầu trong năm tới.
Với Hiệp định RCEP, cơ hội của ngành dệt may là thị trường lớn, nhưng mức độ cam kết ít khắt khe hơn, yêu cầu cũng dễ chịu hơn so với EVFTA hay CPTPP.
FAO đã tiến hành phân tích đối với 154 quốc gia nhằm xác định chi phí thực sự của hệ thống nông nghiệp và lương thực ảnh hưởng tới nền kinh tế.
Gạo Việt Nam xác lập kỷ lục xuất khẩu với doanh thu 4 tỷ USD