Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đưa ra dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định và tiếp tục xu hướng giảm lạm phát khi công bố Cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới.
3 ngày trước ngày bầu cử Mỹ 2024, bà Kamala Harris có bước đột phá ngoạn mục vì thu hẹp khoảng cách với cựu Tổng thống Donald Trump về mặt kinh tế.
Kinh tế vẫn là ưu tiên số 1 đối với nhiều cử tri Mỹ. Mặt khác, nhân dân cũng bày tỏ niềm tin rằng ông Donald Trump có thể 'làm chủ kinh tế' tốt hơn.
Các cuộc thăm dò cho thấy, cơ hội thắng cử của cựu Tổng thống Donald Trump vào ngày 5/11 đang tăng lên, điều này hỗ trợ đồng đô la so với một số đồng tiền khác.
Nếu đắc cử, ông Donald Trump dự định sẽ bổ nhiệm tỷ phú Elon Musk làm chủ tịch một ủy ban kiểm toán tài chính trong chính phủ mới của mình.
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump có kế hoạch mới nhưng thất bại ngay lập tức?
Bầu cử Mỹ 2024: Ai 'nắm' được kinh tế, người đó thắng
Dù nền kinh tế của Mỹ đang phát triển, nhưng Tổng thống Joe Biden có thể đứng trước nguy cơ thua cuộc bầu cử sắp tới nếu ông không lắng nghe cử tri của mình.
Theo nhiều chuyên gia tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đang tạo áp lực lên tiền tệ và nền kinh tế của các nước khác trên thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) ủng hộ đề xuất của Ukraine về việc tăng công suất nhập khẩu điện từ Mạng lưới vận hành hệ thống truyền tải điện châu Âu (ENTSO-E).
Mặc dù xây dựng sụt giảm, nhưng không làm giảm kỳ vọng về sức tăng trưởng mạnh mẽ của kinh tế Mỹ trong quý I/2024,nhờ sự phục hồi của ngành công nghiệp chế tạo.
Theo Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 của nước này tăng cao hơn dự báo của giới phân tích, làm giảm bớt kỳ vọng về khả năng FED hạ lãi suất.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ công bố GDP nước này tăng 3,3% trong quý IV/2023. Tốc độ này cao hơn dự báo, nhờ tiêu dùng mạnh.
Các số liệu về kinh tế tạo tiền đề để Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiến tới hạ lãi suất trong những tháng tới, có thể bắt đầu từ tháng 3.
Theo Bộ Thương mại Mỹ, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với dự kiến, trong khi lạm phát giảm bớt trong 3 tháng cuối năm 2023.
Theo nhiều thước đo, nền kinh tế Mỹ đang trên đà phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19.
Các nhà kinh tế hàng đầu dự báo nền kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng trong năm 2024.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) mới đây đã công bố khoản lỗ hoạt động lớn nhất từ trước đến nay lên tới 114,3 tỷ USD.
Tính chung 12 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ cả năm 2023 tăng 3,4%.
Dự báo cơ bản của kinh tế Mỹ cho năm 2024 có thể tăng trưởng 2% và tỷ lệ thất nghiệp 4%, lạm phát sẽ tiếp tục xu hướng giảm ổn định.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng nhanh hơn dự đoán ban đầu trong quý III khi các doanh nghiệp xây dựng thêm nhà kho và tích lũy thiết bị máy móc.
Thời điểm kết thúc năm 2023 sắp tới cũng là lúc thị trường “băn khoăn” về bối cảnh kinh tế trong năm 2024 sẽ biến động như thế nào?
Sau động thái giữ nguyên lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), nhiều yếu tố cấu thành nền kinh tế Mỹ có những phản ứng khác nhau.
Nền kinh tế Việt Nam chịu áp lực từ USD tăng giá. Nỗ lực hạ lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng gặp nhiều khó khăn khi kinh tế Mỹ mạnh lên đầy bất ngờ.
Nền kinh tế Mỹ đạt tăng trưởng ấn tượng sau đợt suy thoái hậu Covid-19.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ tăng lãi suất thêm ba phần tư điểm phần trăm một lần nữa vào cuộc họp ngày 2/11, lần tăng siêu quá mức thứ tư liên tiếp.
Ngày 19/10, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đưa ra một lưu ý thận trọng đối với nền kinh tế Mỹ.
Ngày 15/8, các dữ liệu kinh tế Mỹ và Trung Quốc được công bố đã làm phức tạp triển vọng kinh tế thế giới, dẫn đến việc chuyển hướng khỏi tài sản rủi ro hơn.
Tình trạng tắc nghẽn cảng biển đang giảm bớt, giá vận chuyển đang giảm, việc giao hàng đang tăng tốc ...là những dấu hiệu cho thấy sự lộn xộn của chuỗi cung ứng cuối cùng cũng bắt đầu được dọn dẹp. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là cơn ác mộng chuỗi cung ứng đã kết thúc.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell cho rằng, biến thể Omicron của Covid-19 và sự gia tăng gần đây trong các ca nhiễm mới gây ra mối đe dọa cho nền kinh tế Mỹ và làm xáo trộn triển vọng lạm phát vốn đã không chắc chắn. Trong cuộc điều trần tại Thượng viện Mỹ ngày 30/11, FED lo ngại sự gia tăng các ca nhiễm Covid-19 và sự xuất hiện của biến thể Omicron gây ra rủi ro giảm đối với việc làm và hoạt động kinh tế, đồng thời gia tăng lạm phát.