Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, kinh tế châu Á sẽ đối diện với nhiều rủi ro khi căng thẳng thương mại và tăng trưởng chậm của Trung Quốc.
Kinh tế châu Á, trong đó có Việt Nam với xuất khẩu tăng, lạm phát sẽ mang lại cú hích cho tăng trưởng. Việt Nam có khả năng về đích GDP ở mốc 6,5%.
RCEP chính thức có hiệu lực hơn 2 năm và đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, nhưng cũng còn một số thách thức.
Hiệp định RCEP dự kiến giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng…
Tuy phát triển nhanh hơn các khu vực khác trên toàn cầu, Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (EAP) sẽ chậm hơn năm ngoái.
Số liệu S&P Global công bố mới đây cho thấy ngành sản xuất của Nga tiếp tục phục hồi, khi Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) đạt trên 50 điểm.
Theo EIU, việc chuỗi cung ứng gián đoạn và nhu cầu hàng tiêu dùng giảm sút có thể khiến tăng trưởng kinh tế của châu Á mất 0,2-0,5% năm nay.
Hiện nay, mô hình kinh tế của châu Á một lần nữa chuyển dịch, gây ra những ảnh hưởng đối với khu vực và thế giới.
Trung tâm Hợp tác Văn hóa - Kinh tế châu Á - Nhật Bản sẽ là địa điểm giới thiệu đặc sản, nét đẹp văn hóa của Việt Nam, lan tỏa giá trị văn hóa các nước châu Á.
Bloomberg cho rằng hoạt động sản xuất của châu Á có dấu hiệu phục hồi khi việc mở cửa trở lại của Trung Quốc đã tạo động lực cho nền kinh tế đang trì trệ.
Kinh tế châu Á đã và đang phản chiếu những vấn đề đương đại của kinh tế xã hội thế giới cũng như đang dần trở thành trung tâm của nền kinh tế thế giới.
Các nhà kinh tế nhận định châu Á - đặc biệt là Đông Nam Á - vẫn là một điểm sáng, ngay cả khi nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ suy thoái vào năm tới.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng nền kinh tế châu Á sẽ phục hồi lại như trước dịch vào năm 2021, sau khi giảm mạnh vào năm 2020. Tuy nhiên, có lẽ phải chờ đến năm 2022 các nền kinh tế châu Á mới hồi phục hoàn toàn do các nước vẫn chưa hoàn toàn khống chế được dịch bệnh.
Theo một đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), công bố ngày 6/3/2020, dịch Covid-19 có tác động đáng kể đến các nền nền kinh tế châu Á đang phát triển thông qua nhiều kênh, bao gồm giảm mạnh nhu cầu trong nước, du lịch và kinh doanh du lịch, liên kết sản xuất và thương mại, gián đoạn cung ứng và ảnh hưởng sức khỏe.
Ngày 25/12, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế của Nhật Bản đã đưa ra báo cáo nhận định về triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á vẫn còn yếu trong năm 2020, sau khi giảm tốc đột ngột vào năm 2019 và cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đang tiếp diễn.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế châu Á (ADOU) 2016 do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố mới đây đã đưa ra khuyến nghị: Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục vận hành tốt trong bối cảnh vẫn còn thách thức. Tuy nhiên, cần củng cố chính sách tiền tệ và tài khóa để tăng trưởng bền vững.