Trong giới chế tác kim hoàn ở miền Nam, nghệ nhân Võ Quốc Định (Quốc An) là một người khác biệt. Từ ý tưởng, phương thức sáng tạo trong thiết kế, kỹ thuật chạm trỗ…ông thổi hồn vào những sản phẩm kim hoàn để biến nó thành những tác phẩm độc lạ, lấp lánh đầy tính mỹ thuật và giá trị thương mại cao.
Trong ngành kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, danh hiệu là nghệ nhân được trao tặng không nhiều và người trẻ tuổi lại càng hiếm. Trong số ít nghệ nhân kim hoàn trẻ tuổi có Nguyễn Tiến Hoàng, anh là người đang sở hữu đôi bàn tay như có “ma thuật” trong chế tác nữ trang ở đẳng cấp cao.
Trong giới thợ kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, ông Mai Anh Thi là một người thợ giỏi và có nhiều “ngón nghề” độc đáo. Các đồng môn trong nghề nể ông ở sự chăm chỉ, yêu nghề và tỉ mẫn với công việc khó để tạo ra những tác phẩm nữ trang đẹp đến huyền ảo.
“Một ký vàng thỏi ở Việt Nam và Thụy Sĩ là giống nhau về giá trị nhưng sẽ rất khác khi nó lấm bện những giọt mồ hôi của người thợ kim hoàn. Thợ kim hoàn Việt Nam có tốt chất khéo léo và tay nghề không thua kém các nước khác. Nhưng họ không được đầu tư bài bản trong việc học, dẫn đến kinh nghiệm truyền thống của cha ông rất dễ bị mai một và nghề kim hoàn vì thế mà khó phát triển”.
Ở nước ta, nghề mỹ nghệ kim hoàn có từ hàng ngàn năm trước, trở thành nghề cổ truyền cùng với bao nghề thủ công khác.