Thủ tướng: Các ngân hàng phải hy sinh một phần lợi nhuận, giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ người dân
Ngành ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng phải tiên phong trong thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Sáng 11/2, Thủ tướng chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại để tăng tốc, bứt phá, thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát
Khi các kênh huy động vốn trung và dài hạn còn những vấn đề, tín dụng tiếp tục sẽ là kênh dẫn vốn quan trọng cho tăng trưởng kinh tế trong năm 2025.
Năm 2025, Quốc hội đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4,5%. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, mục tiêu này vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025.
CPI năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023. Như vậy, đây là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam thành công trong việc kiểm soát lạm phát trung bình ở mức dưới 4%.
Lạm phát 9 tháng chỉ ở mức 3,88%, tuy nhiên để đạt được mục tiêu lạm phát cả năm ở mức 4-4,5% theo yêu cầu của Quốc hội, Việt Nam vẫn cần tập trung 6 giải pháp.
Chính phủ đề ra 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3, nhanh chóng ổn định tình hình, khôi phục sản xuất kinh doanh.
Thủ tướng nhấn mạnh các mục tiêu sắp tới: Không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nước sạch, không có chỗ ở, các sinh hoạt thiết yếu hàng ngày.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.
Chứng khoán Mỹ khép lại một tuần giao dịch sôi động trước thềm đợt giảm lãi suất đầu tiên của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến diễn ra vào tuần tới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 122/NQ-CP về thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, phát triển thị trường trong nước.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nhấn mạnh các kết quả quan trọng của kinh tế 7 tháng, đồng thời nêu rõ một số thách thức thời gian tới.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo, điều hành để thành quả kinh tế, xã hội năm 2024 toàn diện hơn.
Năm 2024, Việt Nam đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát trong khoảng từ 4-4,5%. Theo nhận định của các tổ chức và chuyên gia kinh tế, mục tiêu này hoàn toàn khả thi.
Theo chuyên gia, việc tăng lương là nhân tố gây sức ép tăng cung tiền và áp lực lạm phát trong 6 tháng cuối năm 2024.
Bên cạnh việc tăng lương là nỗi lo thực tế về giá hàng hóa và thuế thu nhập cá nhân, đòi hỏi giải pháp đồng bộ để người lao động yên tâm làm việc.
Để việc tăng lương có ý nghĩa, phải kiểm soát được lạm phát, tránh tình trạng các mặt hàng thiết yếu tăng giá theo kiểu ''leo thang'' theo lương.
Biến động tỷ giá vẫn là nỗi lo của nền kinh tế trong việc đảm bảo cân đối vĩ mô, kiểm soát lạm phát, điều hành chính sách tiền tệ cũng như hạ lãi suất cho vay.
Theo các chuyên gia, mặc dù có nhiều yếu tố tạo sức ép lên lạm phát song lạm phát năm 2024 hoàn toàn nằm trong mục tiêu được Quốc hội xác định.
Khả thi với mục tiêu kiểm soát lạm phát 4,5% trong năm 2024, song theo đại diện Tổng cục Thống kê, Việt Nam vẫn cần tập trung thực hiện một số giải pháp.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tháo gỡ ngay những điểm nghẽn, khó khăn, vướng mắc, nhất là về pháp lý cho sản xuất kinh doanh.
Các nhà hoạch định chính sách Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho rằng Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ nên chờ đợi để lạm phát ổn định mức 2% trước khi hạ lãi suất.
Kinh tế vĩ mô cả nước mới qua 4 tháng đầu tiên của năm 2024 đã sáng lên nhiều tín hiệu tích cực cho phép kỳ vọng hiện thực mục tiêu cả năm.
Giá vàng đang neo cao nhất trong lịch sử, là công cụ kiếm tiền của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, tỷ phú Warren Buffett lại cho rằng vàng là tài sản nằm im một chỗ.
Để kiểm soát lạm phát ở mức 4-4,5% trong năm 2024, Tổng cục Thống kê kiến nghị, Chính phủ và các bộ, ngành, cần theo dõi sát giá cả các mặt hàng thiết yếu.
Năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược",tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Quốc hội đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 ở mức 4-4,5%, tuy nhiên đây là mục tiêu không hề đơn giản trong bối cảnh áp lực lạm phát vẫn rất lớn.
Lạm phát khu vực sử dụng đồng euro (eurozone) tăng mạnh vào tháng trước và vẫn có thể tăng cao hơn vào đầu năm 2024.