Năm 2024 các thị trường đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm. Riêng tháng 11/2024, Nhật Bản có tới 10 thông báo, có loại thuốc giảm hoạt chất đến 10 lần.
Việt Nam và Hoa Kỳ đang đàm phán biện pháp kiểm dịch thực vật với quả chanh leo. Dự kiến, Việt Nam sẽ có thêm chanh leo xuất khẩu sang Hoa Kỳ vào năm 2025.
Mỗi năm, Trung Quốc nhập khẩu 7 tỷ USD sầu riêng tươi. Dự kiến vài năm tới, con số này sẽ vượt mức 10 tỷ USD.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đã có văn bản chuyển cơ quan điều tra vụ việc Công ty TNHH Blaw và Cộng sự có dấu hiệu buôn lậu gỗ quý hiếm.
Từ ngày 11 đến 12/9 tới, đoàn công tác của Trung Quốc sẽ sang kiểm tra mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam.
Trung Quốc là nhà mua hàng lớn nhất của Việt Nam trong khối RCEP. Việt Nam tiếp tục mở cửa thị trường cho quả có múi, sầu riêng đông lạnh,... tại Trung Quốc.
Bưởi là quả tươi thứ 3 của Việt Nam được phép nhập khẩu vào Hàn Quốc cùng thanh long và xoài, mở ra cơ hội lớn cho nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường này.
Bưởi là quả tươi thứ 3 của Việt Nam được phép nhập khẩu vào thị trường Hàn Quốc, cùng với các loại quả thanh long và xoài.
Dưa hấu tươi của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc không được nhiễm 5 đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống.
Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả dưa hấu tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc vừa chính thức được ký kết.
Long An - Quá trình thực hiện bài “Hành trình trâu, bò lậu vượt biên từ Campuchia về Việt Nam” , PV Lao Động phát hiện "Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh" cho số trâu, bò nhập lậu từ Campuchia về Việt Nam, đóng dấu Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy sản tỉnh Đồng Tháp.
New Zealand thông báo dự kiến nới lỏng biện pháp lấy mẫu giám sát và loại bỏ đối tượng kiểm dịch thực vật (rệp sáp) đối với một số sản phẩm trái cây Việt.
Việc cơ quan kiểm dịch kiểm tra 100% các lô hạt điều chế biến đã đăng ký xuất khẩu tại các nhà máy khiến doanh nghiệp xuất khẩu điều khó càng thêm khó.
Tuyệt đối không cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật cho các lô hàng xuất khẩu không tuân thủ quy định về mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói.
Vi phạm về kiểm dịch thực vật của Trung Quốc, nông sản Việt sẽ đối diện với nguy cơ bị kiểm soát chặt hơn và thậm chí mất thị trường Trung Quốc.
Mặc dù đơn hàng tăng từ 20 - 30%, nhưng nông sản Việt vẫn đang đối diện với những thách thức không nhỏ từ các thị trường xuất khẩu trong năm 2023 này.
Chiều 17/10, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Sự kiện công bố yêu cầu kiểm dịch thực vật quả bưởi xuất khẩu sang Hoa Kỳ.
Đáp ứng các tiêu chuẩn mã số vùng trồng, mã cơ sở đóng gói, các tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật, xoài Đồng Tháp chinh phục và dần có chỗ đứng ở nhiều thị trường.
Việt Nam và Trung Quốc đã chính thức ký Nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với quả sầu riêng xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường này.
Mới đây, Tổng Cục Hải quan Trung Quốc thông báo về việc cho phép xuất khẩu trở lại mặt hàng quả ớt tươi của Việt Nam. 05 đơn vị đã được cấp phép có thể thực hiện xuất khẩu ớt sang thị trường Trung Quốc nếu lô hàng bảo đảm các yêu cầu trong dự thảo Nghị định thư, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu về xử lý kiểm dịch thực vật.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư 15/2021/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 33/2014/TT-BNNPTNT ngày 30/10/2021 quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh và sau nhập khẩu vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.
Mới đây, Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện lệnh cấm nhập khẩu nhãn từ Thái Lan do phát hiện rệp sáp trong nhãn xuất khẩu của Thái Lan. Trước động thái này, cơ quan chức năng khuyến nghị, các địa phương, doanh nghiệp Việt Nam cần phải kiểm soát các đối tượng dịch hại từ gốc, tuyệt đối thực hiện nghiêm các yêu cầu phía bạn đưa ra.
Từ ngày 1/1/2022, Trung Quốc sẽ áp dụng một số chính sách mới cho các mặt hàng nông lâm thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam. Do đó, cùng với việc tuyên truyền phổ biến cho người dân, doanh nghiệp, cần có bước chuẩn bị kỹ lượng các điều kiện xuất khẩu nông sản đáp ứng được các tiêu chí mà phía Trung Quốc đưa ra.
Cơ quan Hải quan-Kiểm dịch Trung Quốc sẽ thực hiện kiểm dịch, kiểm hóa theo xác suất, không kiểm hóa 100% đối với các lô hàng là quả vải thiều tươi, qua đó rút ngắn thời gian kiểm dịch với hàng này.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 33/2021/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong hoạt động kiểm dịch và bảo vệ thực vật thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Theo đó, có 6 trường hợp được miễn phí kiểm dịch thực vật.
Mới đây, Hiệp hội Điều Việt Nam đã có công văn gửi Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Chi cục Kiểm dịch thực vật Vùng II kiến nghị tháo gỡ khó khăn về kiểm dịch thực vật đối với hạt điều thô nhập khẩu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định31/2016/NĐ-CP ngày 06/5/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Nghị định 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 123/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số Nghị định quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp.