Tối 27/7, Hội chợ 'Ngày hội khuyến mại tháng 7' do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức đã chính thức được khai mạc.
Biến động tỷ giá vẫn là nỗi lo của nền kinh tế trong việc đảm bảo cân đối vĩ mô, kiểm soát lạm phát, điều hành chính sách tiền tệ cũng như hạ lãi suất cho vay.
Cùng với việc tăng lương cơ sở, Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ quan tâm tăng cường thực hiện kiểm soát, quản lý giá và các giải pháp kiềm chế lạm phát khác.
Các bộ, ngành quan tâm, đồng hành cùng doanh nghiệp một cách thực chất để "mỗi bộ, ngành có một Viettel, mỗi tỉnh, thành có một Becamex".
Các nhà hoạch định chính sách Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho rằng Ngân hàng trung ương Hoa Kỳ nên chờ đợi để lạm phát ổn định mức 2% trước khi hạ lãi suất.
Theo các chuyên gia, những yếu tố như tỷ giá và giá dầu sẽ tác động đến triển vọng lạm phát trong những tháng còn lại của năm 2024.
Diễn biến bất lợi, khó lường của tình hình địa chính trị thế giới cùng với áp lực gia tăng tỷ giá, lạm phát trong nước và thực trạng khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp là những yếu tố đang gây sức ép lớn cho công tác điều hành kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế-xã hội những quý còn lại của năm 2024.
Cử tri kiến nghị Chính phủ cần có giải pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả hàng hóa thị trường để việc cải cách tiền bảo đảm mục đích, ý nghĩa.
Tính chung 12 tháng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ cả năm 2023 tăng 3,4%.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) được cho có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất trong những ngày gần đây nhưng vẫn có những quan điểm trái chiều.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu tăng lương không kèm theo các biện pháp kiềm chế lạm phát thì ý nghĩa của việc tăng lương cũng không được đảm bảo.
Quý IV/2023 là thời gian 'nhạy cảm' của nền kinh tế,với việc tập trung hoàn thành, đạt kết quả tốt các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và quan trọng là kiềm chế lạm phát
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 26/7 đã tăng lãi suất cơ bản thêm 0,25% và đây là lần tăng lãi suất thứ 11 kể từ tháng 3 năm ngoái.
Những tháng đầu năm 2023, Việt Nam được đánh giá không thuộc nhóm nước có mức lạm phát cao và dự báo sẽ còn kiềm giữ ở mức thấp cho đến cuối năm 2023.
Nỗ lực kiềm chế đà tăng của giá xăng dầu là yếu tố quan trọng nhất kiềm chế đà tăng lạm phát! Đó là khẳng định chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến sẽ thực hiện một đợt tăng lãi suất khổng lồ khác vào ngày 27/10 để kiềm chế lạm phát kỷ lục.
Với chính sách tài chính tiền tệ linh hoạt, phối hợp nhằm đáp ứng các mục tiêu kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp , phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Trước những biến động của giá các loại mặt hàng, đặc biệt giá dầu trên thế giới, nhiều chuyên gia đã đưa ra những kịch bản lạm phát và giải pháp để kiểm soát.
Trên cơ sở bám sát các mục tiêu phát triển trong giai đoạn 2021-2025, Việt Nam cần phấn đấu kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp, tạo dư địa tăng trưởng kinh tế.
Với chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2022 tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước và bình quân 8 tháng tăng 2,58%, áp lực lạm phát đã vơi bớt.
Ban Dân nguyện đề nghị Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan có giải pháp bình ổn giá xăng dầu trong nước; kiềm chế lạm phát.
Chỉ số lạm phát vẫn được các cơ quan, bộ ngành kiềm chế tương đối tốt. Tuy nhiên việc tăng giá nguyên phụ liệu đang gây áp lực lên việc kiềm chế chỉ số này.
Không chỉ giúp Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng, chính sách tiền tệ giai đoạn 2011-2015 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã mang lại những tác động tích cực đến nền kinh tế, đặc biệt là việc kiềm chế lạm phát cũng như hạ lãi suất cho vay, kích thích dòng vốn trên thị trường.