Chiều 4/11, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long chủ trì Hội nghị phổ biến Nghị định 135/2024/NĐ-CP quy định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
Cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ
Ngày 22/10, Chính phủ ban hành Nghị định số 135/2024/NĐ-CP quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu, bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích tham gia đầu tư điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương xem xét, quyết định việc điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia đối với năng lượng mặt trời mái nhà
Các chuyên gia cho rằng, cần có cái nhìn tổng thể về vòng đời của điện áp mái, vì khi lắp thì là màu xanh, nhưng khi sản xuất và tiêu hủy sẽ là màu xám.
Quy định về điện mặt trời mái nhà: Có thể cho người dân quyền được lựa chọn đấu nối hoặc không
Theo nhận định từ chuyên gia, chính sách ghi nhận sản lượng có thể được thay đổi điều tiết hợp lý để khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở...
Điện mặt trời mái nhà đang là kênh đầu tư có hiệu quả và được nhiều hộ gia đình, doanh nhiệp (DN) đầu tư lắp đặt. Tính đến cuối tháng 9/2020, trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã có 10. 023 công trình điện mặt trời mái nhà được lắp đặt, với công suất hơn 146 MWp.
Chuyên gia Nguyễn Phương Mai cho rằng ưu điểm của phát triển điện mặt trời mái nhà là việc sử dụng năng lượng tự nhiên một cách chủ động, không bán lên lưới.