Khủng hoảng lúa gạo tại Đông Nam Á đang gây nguy cơ lớn cho an ninh lương thực, đòi hỏi các giải pháp toàn diện để đối phó với biến đổi khí hậu, áp lực kinh tế.
Theo chuyên gia Genevieve Donnellon-May, các quốc gia Đông Nam Á cần hành động ngay lập tức để đối phó với một cuộc khủng hoảng lúa gạo có thể ập tới.
Giới chuyên gia nhận định có khoảng 400 triệu người trên thế giới phụ thuộc vào lương thực từ Ukraine, từ đó đưa ra cảnh báo về nguy cơ xảy ra cuộc khủng hoảng
Tình trạng thiếu hụt lương thực được dự báo nghiêm trọng hơn trong năm 2023 và thúc đẩy giá xuất khẩu gạo của các quốc gia, bao gồm Việt Nam ở mức cao kỷ lục.
Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 53 tại Davos, Thụy Sĩ, được tổ chức trở lại theo thông lệ trước đây đúng vào dịp đầu năm.
Lạm phát giá năng lượng tăng cao đã tàn phá hoạt động công nghiệp của châu Âu, với những người tiêu dùng nhiều nhất phải chịu gánh nặng.
Các nhà nhập khẩu thực phẩm từ châu Phi đến châu Á đang chật vật khi dùng đôla Mỹ để thanh toán hóa đơn trong bối cảnh đồng tiền Mỹ tăng giá.
Ngân hàng Phát triển châu Á công bố cung cấp ít nhất 14 tỷ USD cho giai đoạn 2022-2025 nhằm dịu bớt cuộc khủng hoảng lương thực tại châu Á và Thái Bình Dương.
Việc xảy ra xung đột Ukraine đã làm gia tăng áp lực lạm phát trong khu vực, và giá lương thực ở châu Á đang tăng.
Khủng hoảng lương thực toàn cầu đang là cơ hội để Việt Nam gia tăng xuất khẩu gạo và thể hiện vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.
EU đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa về an ninh lương thực do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine và xuất khẩu cá tra của Việt Nam được cho là sẽ có cơ hội.
Ngày 23/5, Chính phủ Malaysia bất ngờ tuyên bố cắt giảm xuất khẩu gà từ đầu tháng 6 vì tình trạng khan hiếm trong nước.
Số người phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực và cần được hỗ trợ lương thực để cứu sống và hỗ trợ sinh kế tăng ở mức báo động.
Hai tháng sau khi xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine khiến thương mại nông sản toàn cầu bị đình trệ, ngày 22/4, Indonesia đã bất ngờ ra quyết định cấm xuất khẩu dầu ăn trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt cục bộ và giá tăng cao, làm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ trên khắp thế giới.
Ngày 27/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala cho biết trên Financial Times rằng, các chính phủ đang có nguy cơ lặp lại sai lầm trong các cuộc khủng hoảng lương thực trước đây khi áp đặt các biện pháp kiểm soát xuất khẩu trong bối cảnh giá cả hàng hóa và năng lượng đang leo thang.