Năm 2025, tỉnh Bắc Ninh xác định tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, xanh, sạch, thân thiện với môi trường.
Chiếm tới 80% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, Bắc Ninh đã và đang đẩy mạnh các giải pháp nhằm phát triển khu công nghiệp.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Minh Hà nêu quan điểm tại Diễn đàn “Thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam: Kinh nghiệm và giải pháp”.
Đồng Nai đã ký hợp tác với thành phố Kobe (Nhật Bản) nhằm trao đổi kinh nghiệm, phối hợp nghiên cứu chuyển đổi mô hình khu công nghiệp xanh và thông minh.
Dòng vốn FDI vào ngành công nghiệp các tháng gần đây tuy có giảm nhẹ song điều này không hề làm giảm tính hấp dẫn của thị trường bất động sản công nghiệp.
Nhờ chuyển đổi các khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái mà đã có 603 giải pháp sản xuất sạch hơn và hiệu quả tài nguyên được thực hiện.
Nghị quyết 50-NQ/TW đặt mục tiêu, giai đoạn 2021-2025 Việt Nam thu hút khoảng 150-200 tỷ USD vốn FDI, giai đoạn 2026-2030 thu hút 200-300 tỷ USD.
Cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng gay gắt. Do đó, để tạo lợi thế trong thu hút FDI, Việt Nam cần đẩy nhanh chuyển đổi phát triển mô hình KCN sinh thái.
Hội thảo tổng kết Dự án “Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu” đã diễn ra vào sáng nay.
Gần 1/3 khu công nghiệp đã được thành lập nhưng chưa đi vào hoạt động. Đây là dư địa rất lớn để Việt Nam phát triển các khu công nghiệp theo mô hình sinh thái.
Sáng 24/1 tại Hà Nội đã diễn ra Chương trình “Giới thiệu ứng dụng chuyển đổi số thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn”
Việc thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tại Hà Nội ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp mới phục vụ sản xuất công nghiệp và tiêu dùng trong nước.
Theo đồ án được thông qua, Khu công nghiệp Cây Trường có diện tích lập quy hoạch rộng khoảng 700ha, quy mô lao động khoảng 35.000 người.
Quy mô nghiên cứu khảo sát khoảng 230ha, diện tích lập quy hoạch khu công nghiệp khoảng 200ha. Quy mô số lao động khoảng 20 - 26.000 người.
Ngày 27/10, tại TP. Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông đã diễn ra Hội nghị ngành Công Thương 15 tỉnh, thành phố khu vực miền Trung – Tây Nguyên lần thứ IX - năm 2023.
Phát triển khu công nghiệp sinh thái được nhận định là động lực mới cho TP. Hồ Chí Minh lấy lại đà tăng trưởng công nghiệp, tuy nhiên thách thức là rất lớn.
Hậu Giang đã thông qua đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng Khu công nghiệp Sông Hậu 2 và Đồ án Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Đông Phú 2.
Năng lượng được cho là giải pháp dài hạn để giải quyết vấn đề về thiếu điện đối với hoạt động tại các khu công nghiệp trong mùa khô.
Bình Dương định hướng chuyển đổi các khu công nghiệp truyền thống sang mô hình khu công nghiệp thông thông minh - sinh thái, có giá trị xuất khẩu lớn.
Việc tiếp tục triển khai khu công nghiệp sinh thái sẽ góp phần giúp Việt Nam đạt mục tiêu trở thành nước phát triển vào năm 2045.
Thành công trong việc xây dựng và thu hút đầu tư vào các khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh có tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các địa phương lân cận.
Rất nhiều khu công nghiệp trên thế giới đang chuyển sang mô hình thân thiện với môi trường hơn và tại Việt Nam phát triển theo con này chỉ là vấn đề thời gian.
Việc phát triển khu công nghiệp sinh thái sẽ huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cho các giải pháp công nghiệp xanh, đảm bảo an ninh năng lượng.
Người lao động là chủ thể thực hiện mục tiêu kinh tế tuần hoàn trong sản xuất công nghiệp Đà Nẵng. Thành phố hướng đến hình thành khu công nghiệp sinh thái.
Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ xây dựng được 2 – 3 khu công nghiệp sinh thái; 100% sản phẩm của thành phố được dán nhãn sinh thái….
Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể thu hút được doanh nghiệp chọn là điểm đến đầu tư, các khu công nghiệp trong vùng Đông Nam bộ không thể theo mô hình “may sẵn”, tức là tạo quỹ đất, hoàn thiện hạ tầng kết nối, thu hút doanh nghiệp đến thuê đất như hiện tại, mà phải chuyển sang “may đo” để phù hợp với từng lĩnh vực và tạo thành một hệ sinh thái bền vững.
Việc xây dựng các mô hình khu công nghiệp (KCN) sinh thái không chỉ khắc phục được những tồn tại, hạn chế của mô hình KCN cũ mà còn mang lại hiệu quả thiết thực về thu hút đầu tư, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, nền kinh tế. Tuy vậy, để phát triển được mô hình KCN này, trước tiên cần tập trung hoàn thiện chính sách pháp lý.
Không chỉ khắc phục được những hạn chế, bất cập về vấn đề môi trường, giảm lãng phí tài nguyên, việc xây dựng mô hình các khu công nghiệp (KCN) sinh thái sẽ thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Theo đó, đây được đánh giá là mô hình tất yếu không chỉ tại Việt Nam mà trên toàn cầu trong thời gian tới.
Bên cạnh hiệu quả kinh tế, việc chuyển đổi từ khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái đã mang lại hiệu quả tích cực nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp từ chiều ngang sang chiều sâu, gia tăng sự liên kết trong sản xuất và sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Trong những năm qua, hệ thống khu công nghiệp đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tuy nhiên cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đòi hỏi phải điều chỉnh và xây dựng mô hình phát triển bền vững hơn, phù hợp với Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh và các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 2030 của Liên hợp quốc, Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP 21)...