Tổng doanh thu của các doanh nghiệp đang hoạt động trong các khu công nghiệp trên địa bàn TP. Cần Thơ là 687,7 triệu USD, tăng 25% với cùng kỳ năm 2023.
Hơn 1 tỷ USD vốn đầu tư đã đổ vào khu công nghiệp - khu chế xuất. Đáng chú ý, có những ngành nghề về viễn thông, công nghệ cao… đã vào khu vực này.
Trong bối cảnh khó khăn, bất động sản công nghiệp vẫn duy trì sức tăng trưởng mạnh mẽ. Dự báo phân khúc này tiếp tục là điểm sáng thu hút nhà đầu tư.
Phân khúc bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ phát triển mạnh mẽ trong năm 2024 và thời gian tới tại 10 địa phương.
Bất động sản công nghiệp được dự đoán là điểm sáng lớn nhất trong bức tranh địa ốc Việt Nam năm 2023 mặc dù có nhiều thách thức.
Để phát huy những kết quả đạt được về thu hút đầu tư và xuất khẩu trong suốt 30 năm qua, giai đoạn tới các khu chế xuất - khu công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh cần thực hiện 6 nhóm giải pháp đột phá như hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng quy hoạch, chọn lọc dự án...
Tốc độ phát triển nổi bật của các khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, đã tạo được niềm tin cho hàng ngàn doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư.
6 tháng cuối năm, Ban quản lý các Khu công nghiệp và Khu Chế xuất Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu thành lập 1 khu công nghiệp mới và đầu tư 2 - 3 khu công nghiệp.
Để tăng sức hấp dẫn trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là dự án FDI lớn, chất lượng cao, cần có giải pháp cải thiện về hạ tầng
Ba vấn đề nhà đầu tư quan tâm nhất khi muốn đầu tư vào khu công nghiệp tại Việt Nam là vị trí địa điểm đầu tư, về hạ tầng logistics, thời gian và giá thuê.
1.600 doanh nghiệp thuộc các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao tại TP. Hồ Chí Minh sẽ được tư vấn ứng dụng chuyển đổi số phù hợp.
Đến nay đã có hơn 96% doanh nghiệp (DN) tại 17 khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tái khởi động phục hồi sản xuất, với hơn 230.500 người lao động trở lại làm việc, đạt tỷ lệ 80%. Trong đó, có nhiều DN có tỷ lệ lao động quay lại làm việc đạt gần 100%, nhiều nhà máy tăng tốc hoạt động hết công suất, đáp ứng nguồn cung ứng hàng hóa và giải quyết đơn hàng cho đối tác trong và ngoài nước.
Trong gần 5 tháng đầu năm 2021, thu hút đầu tư vào các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX- KCN) TP. Hồ Chí Minh đạt hơn 236 triệu USD, tăng gần 23% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo số liệu, đến hết tháng 9/2019, các khu công nghiệp, khu kinh tế trên cả nước đã thu hút gần 3,7 triệu lao động làm việc, trong đó số lao động nữ chiếm khoảng 60%. Do đó, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại các khu sản xuất – kinh doanh tập trung này hơn lúc nào hết cần được nâng cao hơn để giảm thiểu rủi ro tai nạn không mong muốn.
Dù đã mang lại hiệu quả không nhỏ, song các phiên chợ đưa hàng Việt về khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) đang giảm dần hiệu quả. Trong khi đó, công nhân, lao động vẫn mong chờ được mua sắm hàng hóa một cách đơn giản, thuận tiện và dễ dàng hơn.
Sau một thời gian dài tập trung quy hoạch, đầu tư, nhưng đến nay, các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn chưa hấp dẫn nhà đầu tư.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 40 nước có những khu kinh tế dạng khu chế xuất (KCX) hay khu thương mại tự do (KTMTD) và từ lâu đã hình thành Hiệp hội các KCX thế giới, được gọi là WEPZA, với 60 KCX hội viên.