Hoạt động phát hành trái phiếu đã bắt đầu sôi đông trở lại trong tháng 8 vừa qua đáng chú ý ở hai lĩnh vực là bất động sản và ngân hàng.
Trong ngày đầu thông quan trở lại sau 2 tháng tạm dừng, đã có 46 xe container được thông quan từ 2 phía tại cửa cửa khẩu cầu Bắc Luân II. Tốc độ thông quan chậm do phía Trung Quốc vẫn thực hiện nhiều biện pháp chặt chẽ để phòng chống dịch, đặc biệt là chính sách Zero Covid-19.
Dự kiến ngày 26/4/2022 sẽ khôi phục hoạt động thông quan hàng hóa tại Cửa khẩu cầu Bắc Luân 2, trước mắt ưu tiên giải quyết xe, hàng tồn, hàng linh kiện, máy móc phục vụ sản xuất của hai bên. Riêng đối với hàng chuỗi lạnh tạm thời chưa thông quan.
Để khởi động chuỗi các hoạt động, sản phẩm du lịch trong mùa du lịch cao điểm hè năm 2022, tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức nhiều hoạt động hấp dẫn trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Trong bối cảnh xảy ra những biến cố, khủng hoảng ở quy mô lớn như đại dịch COVID-19, việc tối ưu hóa các nguồn lực và động lực có ý nghĩa quan trọng, gia tăng sức chống chịu của nền kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho sự ổn định ngay trong tình trạng bất định...
Năm 2022, tỉnh Quảng Ninh xác định phục hồi du lịch nhanh, bền vững, quyết tâm đón từ 9,53 - 10 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế 1,5 triệu lượt.
Những hành khách đầu tiên trên chuyến bay VJ230 đã "xông đất" Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) trong sáng ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần.
Lĩnh vực kinh doanh du lịch, dịch vụ của tỉnh Quảng Ninh đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19, nhiều doanh nghiệp du lịch, dịch vụ có nguy cơ phá sản, hàng ngàn lao động có việc làm không ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập.
Dựa trên thực tế trong tình hình mới, ngành du lịch Quảng Ninh đã và đang dần thiết lập những mô hình du lịch an toàn, song song với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng các sản phẩm du lịch… từ đó khẳng định Quảng Ninh là điểm đến an toàn, hấp dẫn.
Để đưa ngành du lịch vùng di sản sớm phục hồi và bứt phá nhanh, mạnh, trong điều kiện bình thường mới, Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Tập đoàn Sun Group tổ chức hội thảo “Du lịch Quảng Ninh giai đoạn bình thường mới: Cơ hội và Thách thức”.
“Chỉ cần dịch bệnh kiểm soát tương đối ổn là Quảng Ninh sẽ mở cửa để đón khách trong điều kiện an toàn” - đây là khẳng định của ông Phạm Ngọc Thủy, Giám đốc Sở du lịch Quảng Ninh.
TP. Đà Nẵng là một trong số địa phương thực hiện chương trình “bong bóng du lịch”, nối lại du lịch nội địa và quốc tế. Các doanh nghiệp dịch vụ du lịch đã sẵn sàng hoạt động trở lại với phương châm “chủ động, thích ứng, linh hoạt để đạt hiệu quả khôi phục du lịch”.
Sau thời gian “đóng băng” sản xuất, kinh doanh vì dịch Covid-19, các làng nghề Hà Nội đang bắt đầu khôi phục lại nhiều hoạt động. Tuy nhiên, để sớm trở lại như trước, các làng nghề rất cần sự tiếp sức từ chính sách hỗ trợ do nguồn vốn đã suy giảm, thị trường đứt gãy, chi phí vận chuyển tăng cao.
Dòng vốn cạn kiệt, điều kiện mở lại sản xuất khó khăn, quy định phòng chống dịch bất nhất giữa các địa phương khiến doanh nghiệp dệt may, da giày chật vật tìm đường khôi phục lại sản xuất.
Theo kế hoạch, tỉnh Quảng Ninh sẽ tập trung đón khách nội tỉnh trong tháng 10. Tháng 11, sẽ đón khách ngoại tỉnh trên cơ sở điều chỉnh việc đón khách cho phù hợp và đảm bảo các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo đúng quy định. Bước đầu sẽ thí điểm đón khách du lịch ngoài tỉnh tại Khu du lịch và giải trí quốc tế Tuần Châu và Khu di tích danh thắng Yên Tử.
Doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất trên địa bàn TP. Hà Nội đang lên kế hoạch, xây dựng phương án khôi phục sản xuất, kinh doanh, bảo đảm thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội.
Sau hơn 90 ngày giữ vững địa bàn an toàn trước làn sóng đại dịch Covid-19, Quảng Ninh đã dần mở lại các hoạt động du lịch nội tỉnh gắn với việc đảm bảo phòng dịch Covid-19. Hiện nhiều đơn vị du lịch đã sẵn sàng khôi phục hoạt động trong trạng thái bình thường mới.
Khảo sát của Reed Tradex với các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) điện tử mới đây cho thấy, hơn 58% DN trong lĩnh vực này cho rằng, phải mất hơn một năm sau đại dịch, các hoạt động sản xuất, kinh doanh mới khôi phục và trở lại bình thường.
Để tạo xung lực giúp thị trường bất động sản bật dậy sau đại dịch, theo các chuyên gia, ngoài sự nỗ lực thích nghi của doanh nghiệp trước biến động của thị trường, việc cần thiết hơn nữa là gỡ nút thắt từ sự chồng chéo trong các văn bản pháp luật giúp các doanh nghiệp bất động sản có thêm nguồn lực phục hồi thuận lợi hơn trong thời gian sắp tới.
Tại các xã biên giới huyện Tây Giang, sau ảnh hưởng của cơn bão số 5 nhiều khu vực miền núi thuộc hai huyện Đông Giang và Tây Giang (Quảng Nam) chịu thiệt hại nặng nề do lũ quét, gây sạt lở. Hệ thống lưới điện bị gió bão và cột điện ngã đổ khiến cho công tác khôi phục, cấp điện trở lại cho người dân gặp nhiều trở ngại.
Theo các chuyên gia, thị trường bất động sản công nghiệp bị sự sụt giảm trầm trọng trong đại dịch. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang chứng kiến sự thay đổi tích cực vì còn nhiều tiềm năng và khả năng phục hồi cao.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, các Bộ, ngành của Việt Nam đang tích cực làm việc với các cơ quan chức năng nước ngoài về khôi phục hoạt động vận chuyển hàng không giữa Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ.
Phạm Tuấn Hải là “vua đầu bếp” được nhiều người biết đến, nhất là trong giới ẩm thực Việt Nam cũng như trên thế giới. Sinh ra ở Thủ đô, lập nghiệp tại Sài Gòn, thành công trên cả nước với thương hiệu “Vua đầu bếp”…
Thủ tướng chính phủ vừa ban hành Quyết định 297/QĐ-TTg phê duyệt Đề án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng bền vững vùng Tây Nguyên giai đoạn 2016-2030.
Ngày 10/4/2017, VNPT cho hay đã khôi phục xong toàn bộ lưu lượng Internet quốc tế trên tuyến cáp AAG. Như vậy 100% lưu lượng Internet quốc tế của VNPT đã được khôi phục hoàn toàn, đảm bảo thông suốt kết nối các dịch vụ Internet của VNPT VinaPhone cho khách hàng.
Từ nhiều năm nay, việc khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm đã được huyện miền núi Quỳ Hợp (Nghệ An) hết sức quan tâm. Vậy nhưng, quá trình triển khai không dễ dàng khi mà người dân còn gặp nhiều khó khăn và việc nâng cao chất lượng sản phẩm chưa được chú trọng đầu tư.
Sáng ngày 21/12, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do ông Nguyễn Đức Quang - Phó Cục trưởng Cục Phòng chống thiên tai, Tổng cục Thủy lợi làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế bàn về giải pháp khôi phục sản xuất sau lũ lụt.