Sự ách tắc trong quá trình vận chuyển hàng nông sản bởi tác động của đại dịch Covid cùng xu hướng tiêu dùng an toàn của người Việt được cho là nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu đối với kho lạnh chứa hàng, phân khúc vốn đang thiếu hụt nguồn cung trầm trọng tại Việt Nam.
Tiềm năng của ngành khai thác thủy sản Nghệ An vẫn còn rất lớn nhưng chưa phát huy giá trị trong chế biến và xuất khẩu, do đó cần tăng cường ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực này. Đây cũng là bài toán chưa có lời giải đối với cả nhà quản lý và ngư dân.
Nhiều gia đình ngư dân trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) lâm vào cảnh khốn đốn khi hàng nghìn tấn hải sản tồn kho vì không xuất khẩu được do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Trước ảnh hưởng của dịch bệnh Covid -19 gây ra, ngành điện Long An đã triển khai các giải pháp bảo đảm cấp đầy đủ điện cho các doanh nghiệp chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch trong kho lạnh, giúp cho việc tiêu thụ nông sản thuận lợi.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng, trong chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản, chi phí năng lượng đứng hàng thứ 3 sau nguyên liệu và công lao động. Vì vậy việc ứng dụng điện mặt trời áp mái sẽ giúp tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Sau thảm họa cá chết do ô nhiễm môi trường biển hồi tháng 4/2016, Chính phủ và chính quyền 4 tỉnh Bắc Trung bộ (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế) đã kêu gọi các doanh nghiệp mua cá giúp ngư dân - một giải pháp mang nhiều tính nhân văn.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam có quy mô lên đến gần 10 tỷ đô la Mỹ tuy nhiên các doanh nghiệp lại chưa thực sự chú trọng tham gia vào thị trường tỷ đô này.