Nga chấm dứt cung cấp khí đốt cho châu Âu qua Ukraine sẽ ảnh hưởng đến nhiều quốc gia ở châu lục này khi đang sử dụng nguồn năng lượng từ Moscow.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam đang sửa đổi Luật Điện lực để tăng quyền tự quyết, chủ động trong hoạt động hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đề nghị Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia vào các dự án năng lượng, khí hóa lỏng LNG...
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu phải khẩn trương triển khai các dự án điện khí
Trong bối cảnh nguồn cung nhiên liệu đang ngày càng khó khăn, chuyến tàu lịch sử LNG đầu tiên cập bến Thị Vải đã mở ra nhiều cơ hội cho phát triển năng lượng.
Kho cảng LNG Sơn Mỹ là dự án trọng điểm về dầu khí, nằm trong chuỗi dự án khí - điện sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) có tổng vốn đầu tư hơn 1,3 tỷ USD.
Việc đón chuyến tàu LNG đầu tiên là bước quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp khí hóa lỏng tại Việt Nam, phù hợp với mục tiêu của Quy hoạch Điện VIII
Giá gas hôm nay 22/4 giảm nhẹ, đạt mức 2,251 USD/mmBTU, nguyên do được đưa ra là dự báo thời tiết vẫn ôn hòa và nhu cầu khí đốt tự nhiên để sưởi ấm thấp hơn.
Giá gas hôm nay 18/4, thị trường ngập tràn sắc xanh, đạt mốc 2,302 USD/mmBTU, tăng 8,33% so với kỳ giao dịch trước.
Giá gas hôm nay 17/4, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) tăng 2,79% lên mức 2,17 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2023.
Ngày 30/11/2020, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 32/2020/TT-BCT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng.
Khí tự nhiên hóa lỏng LNG hiện đang chiếm khoảng 12% lượng khí tự nhiên trên thế giới, dự kiến sẽ tăng gần 20% trong mười năm tới. Việt Nam đặt mục tiêu đủ năng lực nhập khẩu LNG khoảng 8 tỷ m3 vào năm 2030 và khoảng 15 tỷ m3 vào năm 2045.
Đại diện lãnh đạo Tổng Công ty Phát điện 3 và Tập đoàn ExxonMobil đã trao đổi về cơ hội hợp tác khí hóa lỏng - LNG