Bất chấp nỗ lực đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, Liên minh châu Âu vẫn đang đối mặt với một bài toán khó đó là cắt giảm khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ Nga.
Slovakia tuyên bố duy trì nguồn khí đốt từ Nga để bảo vệ lợi ích quốc gia trong bối cảnh thỏa thuận trung chuyển khí đốt Nga-Ukraine sẽ hết hạn ngày 31/12/2024.
Nguồn cung cấp khí đốt Nga cho các nước EU và Moldova, quá cảnh qua Ukraine, trong tháng 10 đã tăng lên gần mức tối đa có thể về mặt kỹ thuật.
Nhiệt độ khắc nghiệt trên khắp châu Á đang thúc đẩy nhu cầu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong khu vực với lượng nhập khẩu đạt kỷ lục.
Sự sụt giảm giá khí đốt dự kiến sẽ tiếp tục kéo dài khi các công ty tiện ích, khách hàng công nghiệp và nhà phát điện chốt giá trong năm 2024...
Nhu cầu năng lượng tăng nhanh trên khắp châu Á đang chứng kiến khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) trở thành nhiên liệu được lựa chọn.
Giá gas hôm nay 22/4 giảm nhẹ, đạt mức 2,251 USD/mmBTU, nguyên do được đưa ra là dự báo thời tiết vẫn ôn hòa và nhu cầu khí đốt tự nhiên để sưởi ấm thấp hơn.
Châu Âu đã chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với mùa đông với gần như đầy đủ các kho chứa khí đốt và dòng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ổn định.
Các cơ sở lưu trữ khí đốt của Tây Ban Nha đã đầy. 1 số tàu chở khí đốt tự nhiên hóa lỏng cung cấp nhiên liệu cho EU ở Nam Âu không thể dỡ hàng và bị mắc kẹt.
Các nước liên minh châu Âu đã mua nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) vào năm 2022 hơn bất kỳ năm nào trước đây.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra, các nước châu Âu đã chuyển sang các nhà sản xuất than và khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở Đông Nam Á.
Cuộc cạnh tranh khí đốt gay gắt đã đẩy giá hàng hóa tiêu chuẩn châu Á và châu Âu tăng khoảng 12 lần từ đầu năm 2021 đến nay.
Giá gas hôm nay giảm 0,22% xuống mức 6,82 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 11/2022 vào sáng 5/10 (giờ Việt Nam).
Các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tăng cường xuất khẩu sang châu Âu.
Giám đốc Điều hành của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), cho biết thị trường khí đốt tự nhiên hóa lỏng toàn cầu có thể còn thắt chặt hơn trong năm tới.
Cuộc chiến giữa châu Á và châu Âu để đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt đang ngày càng gay gắt, làm tăng nguy cơ tăng giá tiếp theo.
Nghiên cứu của Wood Mackenzie ngày 14/7 cho thấy 65% trữ lượng dầu và khí đốt được phát hiện trên thế giới nằm dưới sự kiểm soát của công ty dầu khí quốc gia.
Ngày 14/2, theo ghi nhận của Bloomberg, Mỹ đang xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) với tốc độ kỷ lục trong những ngày này, khi giá khí đốt và căng thẳng địa chính trị ở châu Âu tăng cao trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng và bế tắc Nga - Ukraine.
Ngày 18/10, EU đã công bố một loạt các biện pháp khẩn cấp mới - bao gồm cả việc tìm kiếm giới hạn giá đối với một trung tâm kinh doanh khí đốt quan trọng.