Kết nối cung - cầu là ''chìa khóa'' để các doanh nghiệp, Hợp tác xã tại Tuyên Quang tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, giảm bớt áp lực đầu ra cho hàng hóa.
Dự kiến, ngày 25/7 tại Đắk Lắk có hơn 50 doanh nghiệp sản xuất, chế biến các sản phẩm nông sản sẽ tham dự hội nghị triển lãm kết nối cung, cầu.
Việc kết nối cung cầu giữa Đà Nẵng và Tuyên Quang sẽ thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa sản xuất của 2 địa phương.
Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh với các địa phương đã tạo điều kiện để doanh nghiệp kết nối trực tiếp, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa.
Hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố năm 2023 thu hút 45 địa phương, quy tụ hàng nghìn đặc sản vùng miền.
Thương mại điện tử có vai trò quan trọng giúp các doanh nghiệp hiện đại hóa hệ thống phân phối, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa nói chung, sản phẩm OCOP nói riêng.
Bình Dương đã và đang đẩy mạnh tổ chức nhiều hoạt động kết nối cung cầu hàng hóa nhằm tạo đầu ra ổn định cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã.
Hơn 100 doanh nghiệp tham dự Hội nghị kết nối cung cầu hàng hóa tỉnh Bình Dương, đã kết nối trực tiếp với các tập đoàn bán lẻ lớn và hệ thống phân phối.
Trong bối cảnh thị trường đang khó khăn, chuỗi sự kiện “Viet Nam International Sourcing 2023” càng có ý nghĩa trong việc hỗ trợ kết nối cung cầu hàng hóa.
Không chỉ kết nối cung cầu hàng hóa, ngành Công Thương Hà Nội còn hợp tác, phát triển vùng nguyên liệu với Quảng Trị để cung cấp sản phẩm chất lượng cho Thủ đô.
Năm 2023, các hoạt động xúc tiến thương mại sẽ được đổi mới cả nội dung và phương thức hoạt động, hướng tới trọng tâm, trọng điểm.
Nhằm kết nối tiêu thụ hàng hóa nông sản cũng như tạo vùng nguyên liệu bền vững giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với TP. Hồ Chí Minh, UBND Đồng Tháp vừa phối hợp với TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Kết nối tiêu thụ hàng hóa giữa 5 tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long (Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Long An và An Giang) với TP. Hồ Chí Minh.
Chương trình kết nối cung - cầu hàng hóa tại các địa phương trong cả nước đã góp phần tạo ra không gian trao đổi, mua bán giữa các doanh nghiệp với nhà sản xuất, cung ứng trong nước. Ðây cũng là tiền đề quan trọng hỗ trợ các loại đặc sản, nông sản thực phẩm an toàn của các địa phương mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Thông tin được bà Bùi Thị Thanh An - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) khẳng định, trong Hội nghị “Kết nối cung cầu hàng hóa tỉnh Bình Dương 2021” diễn ra tại Bình Dương chiều ngày 21/12.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã khẳng định như vậy tại Lễ khai mạc Hội nghị kết nối cung - cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành năm 2021, diễn ra sáng 2/12, tại TP. Hồ Chí Minh.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu để có biện pháp điều tiết kịp thời, đảm bảo phân phối hàng hóa hợp lý giữa các vùng miền, đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân, đặc biệt vùng có dịch, ổn định cung cầu - giá cả và lưu thông hàng hóa trên địa bàn cả nước.
Nhờ có sự chuẩn bị từ trước nên dù nhu cầu mua sắm hàng hóa đã dần tăng lên nhưng nhìn chung, tại các tỉnh, thành phía Nam, đặc biệt là TP Hồ Chí Minh, đến hôm nay (27/8), tình hình thị trường không có biến động bất thường, nguồn cung hàng hóa được bảo đảm.
Ngày 6/8, “Hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu nông sản, thủy sản khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên 2021” được Bộ Công Thương tổ chức tại Hà Nội, là một trong những hoạt động kết nối cung cầu quan trọng, hỗ trợ tiêu thụ các loại nông sản của các tỉnh thành phía Nam đến vụ thu hoạch.
Nhằm đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho thị trường Hà Nội, phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất các tỉnh thành phố kết nối với hệ thống thống phân phối trong cả nước, chiều 20/11, UBND TP. Hà Nội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao thương, kết nối cung cầu hàng hóa giữa TP. Hà Nội và các tỉnh thành phố trong cả nước năm 2019.
Thông tin được đưa ra tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (CVĐ)” thành phố Hà Nội quý I/2019 diễn ra mới đây, Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh kết nối cung cầu để đưa nhiều sản phẩm hàng Việt đến với người tiêu dùng.
Bằng nhiều hoạt động thiết thực như: đưa hàng Việt về nông thôn, xây dựng điểm bán hàng Việt, kết nối cung - cầu hàng hóa… Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (CVĐ) đã tạo được sức lan tỏa mạnh mẽ sau 7 năm thực hiện.