Đẩy mạnh sản xuất ô tô điện không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu của Việt Nam tại COP 26 mà còn là động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Sản phẩm điện tử là một trong những nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, song lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành còn gặp phải không ít những khó khăn.
Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đứng trước những cơ hội vàng để tham gia và mở rộng vị thế trên thị trường toàn cầu.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng từ điện tử, bán dẫn... đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, đồng thời là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
Ngoài mong muốn được hỗ trợ về cơ chế, chính sách, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đang rất cần cơ quan chức năng cung cấp thêm thông tin về nhu cầu thị trường.
Bộ Công Thương đã và đang đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất cho DN công nghiệp hỗ trợ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang có bước phát triển tích cực, song sản phẩm vẫn thuộc phân khúc giá trị gia tăng thấp trong chuỗi cung ứng.
Đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là giải pháp trọng tâm mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.
Các doanh nghiệp FDI mong muốn Chính phủ Việt Nam có chính sách phù hợp, để cùng doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng, phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Thực tế, các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tại Việt Nam hiện nay hầu hết đều là tự phát, riêng lẻ, chưa tạo được chuỗi cung ứng liên hoàn. Tăng cường kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu đang là mục tiêu các doanh nghiệp CNHT hướng tới.
Ngày 22/11, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ năm 2019.