Nhiều quốc gia trên thế giới đang gấp rút đa dạng hóa chuỗi cung ứng khoáng sản quý hiếm bằng tái chế, công nghệ mới và hợp tác quốc tế để đảm bảo nguồn cung.
Giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản chiếm chưa tới 2% tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Nhật Bản.
Dự kiến, thu hút vốn FDI mới vào các khu công nghiệp của Bắc Ninh năm 2024 đạt khoảng 3.500 triệu USD; trong khi kế hoạch địa phương này đặt ra 1.100 triệu USD.
Việc gia nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực tự thân của cộng đồng doanh nghiệp...
Kỳ họp thứ 101 của Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN Việt Nam (ASEAN BAC Viet Nam) và các sự kiện liên quan sẽ diễn ra trong 2 ngày 13 và 14/9 tại Hà Nội.
TP. Hồ Chí Minh tổ chức cụm gian hàng tại sự kiện "Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế" để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo chuyên gia, các quốc gia như Việt Nam đang trở thành những trung tâm sản xuất hàng đầu trong quá trình dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc.
Bất chấp căng thẳng Iran - Israel ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp đang có những giải pháp quyết liệt để tháo gỡ khó khăn.
Viet Nam International sourcing 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 – 8/6/2024. Sự kiện thu hút sự quan tâm của nhiều tập đoàn phân phối và các đầu mối thu mua quốc tế.
Thông qua “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế”, Aeon muốn tìm các đối tác về nhóm hàng nông sản, hàng đông lạnh, thực phẩm chế biến...
Từ ngày 6 – 8/6/2024 tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi sự kiện “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế” 2024.
Đây chính là chủ đề chính của Diễn đàn Mekong Connect 2023 được tổ chức trong hai ngày 15-16/11 tại TP. Hồ Chí Minh.
Diễn đàn xuất khẩu 2023 cung các sự kiện, hội thảo nhằm hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp trong nỗ lực tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Từ ngày 13-15/9/2023 tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức chuỗi sự kiện kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế.
Mặc dù ngành cao su Việt Nam vẫn đang duy trì tốc độ tăng trưởng, gia tăng giá trị chuỗi sản phẩm. Tuy nhiên, để hướng đến sự phát triển bền vững ở toàn bộ chuỗi cung ứng, ngành cao su hậu Covid-19 cần đẩy mạnh liên kết chuỗi, ứng dụng khoa học công nghệ, tận dụng các nguồn lực sẵn có đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và nội địa về sản phẩm.
Nhằm tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày nâng cao năng lực về sản xuất nguyên phụ liệu, thúc đẩy mối quan hệ giữa các DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực này với các DN đầu chuỗi cung ứng, ngày 14/11, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Công nghiệp Khu vực phía Nam (IDCS) - Cục Công nghiệp Bộ Công Thương đã khai giảng lớp “Chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực dệt may và da giày trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước".
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã khẳng định như vậy tại Hội nghị Kết nối cung cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế do Bộ Công Thương phối hợp với Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh tổ chức ngày 5/10.
Thông qua “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế”, Aeon muốn tìm các đối tác về nhóm hàng nông sản, hàng đông lạnh, thực phẩm chế biến...