Mục tiêu xây dựng Khu công nghiệp, đô thị, dịch vụ Bình Thanh trở thành một trong những khu công nghiệp hiện đại, kiểu mẫu của Khu kinh tế Dung Quất.
Sau khi tỉnh Nghệ An đã chuyển sang giai đoạn “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn đã đưa ra các chính sách hỗ trợ, ưu đãi cho lao động đang làm việc và thu hút các thêm lao động mới. Dù có nguồn việc làm dồi dào, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn thiếu nhân lực, người lao động vẫn lựa chọn rời khỏi quê hương. Nghịch lý này đang diễn ra tại nhiều nơi Nghệ An.
Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp tiếp tục chứng kiến sự chuyển dịch sang lĩnh vực công nghiệp giá trị cao, bao gồm các ngành sản xuất thiết bị công nghệ cao, các cơ sở nghiên cứu, trung tâm dữ liệu, kho lạnh công nghiệp.
Sau khi CDC Nghệ An chiều 19/6 ghi nhận thêm 2 ca nghi nhiễm Covid-19, đưa tổng số toàn tỉnh trong đợt dịch lên 26 ca. Chính vì vậy, chính quyền Nghệ An đã tiến hành test nhanh miễn phí cho cư dân thành phố, đồng thời đẩy mạnh công tác xét nghiệm cho công nhân các khu công nghiệp.
Lãnh đạo ngành Công Thương Nghệ An cho rằng, chống dịch ở các doanh nghiệp (DN) khu công nghiệp (KCN), nhà máy là trọng điểm lần này bởi đây là những nơi buộc phải duy trì để không đứt gãy nền kinh tế, nếu để xảy ra dịch bệnh có thể lây lan rất nhanh và gây ra hậu quả khó lường.
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 trên thế giới và trong nước còn diễn biến khó lường, và ngày càng có chiều hướng phức tạp, nhưng ngành dệt may Nghệ An vẫn liên tiếp đón nhận tin vui khi đơn hàng dồi dào trở lại, đáp ứng đủ cho các doanh nghiệp (DN) sản xuất từ nay đến cuối năm.
Trước diễn biến mới khó lường của dịch bệnh Covid-19, các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn Bình Dương đã kích hoạt hệ thống các giải pháp phòng chống dịch lên mức cao nhất, nhằm tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trong xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang diễn ra sôi động, Nghệ An được đánh giá là một trong những địa phương có nhiều tiềm năng hấp dẫn để đón nhận dòng vốn dịch chuyển đó.
Từ thực tế thừa - thiếu lao động diễn ra nhiều địa phương trong cả nước trong thời gian gần đây cho thấy chiều hướng lao động dịch chuyển từ phố - về quê là khá lớn. Từ những chỉ dấu này của dòng dịch chuyển lao động, có khá nhiều vấn đề được đặt ra cho cả chính sách công, trách nhiệm doanh nghiệp lẫn thị trường lao động.
Theo UBND tỉnh Nghệ An, trong quý I/2021, tỉnh này đã cấp mới cho 25 dự án và điều chỉnh 36 lượt dự án với tổng vốn đầu tư cấp mới và đăng ký thêm là 7.274.46 tỷ đồng.
Trong vài năm trở lại đây, khi cơ sở hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện đã tạo lực đẩy cho nhà đầu tư mạnh dạn chuyển dịch hướng đầu tư về các địa phương. Tại Nghệ An, thị trường bất động sản công nghiệp đang là ngành nghề thu hút nguồn đầu tư cao và bền vững.
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa đến 50% các cụm công nghiệp (CNN) có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hoặc có hệ thống xử lý nhưng không đạt quy chuẩn cho phép. Việc thiếu hệ thống nước thải đồng bộ đã khiến cho vấn đề ô nhiễm ở các CCN trở nên nhức nhối.
Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) tại Hà Nội còn đạt thấp, chưa có dự án quy mô lớn, công nghệ cao. Chính vì vậy TP. Hà Nội đang tập trung tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các KCN.
Trong năm 2021, dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục ảnh hưởng và gây nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư, Ban Quản lý (BQL) các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương đặt mục tiêu thu hút khoảng 1,2 - 1,3 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN.
Năm 2021, Bình Dương tiếp tục tập trung đầu tư nguồn lực, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ làm tiền đề phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN).
Hết tháng 8/2020, xuất khẩu hàng dệt may tại Nghệ An đạt 192 triệu USD, tăng 14,3%. Theo một số doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh, từ nay đến cuối năm, lượng đơn hàng sẽ bị thiếu hụt. Để bù đắp, DN phải tự xoay sở bằng cách tăng thị phần nội địa, thay đổi chủng loại hàng hóa, cố gắng mở rộng thị phần tại thị trường EU, tranh thủ cơ hội từ EVFTA.
Năm 2019 thị trường bất động sản đã gặp nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên phân khúc bất động sản (BĐS) công nghiệp là "điểm sáng” trên thị trường và được dự báo tiếp tục sẽ là xu hướng lựa chọn của các nhà đầu tư trong năm 2020.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho thành phố (TP) lập quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 một khu công nghiệp (KCN) mới có diện tích khoảng 380 ha, tại xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh.
Trong những năm qua, công nghiệp Bình Dương liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp bền vững đi vào chiều sâu, Bình Dương ưu tiên các dự án sản xuất với công nghệ và giá trị gia tăng cao, khuyến khích đầu tư phát triển CNHT trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy móc, thiết bị, điện tử công nghệ cao.
Nhà ở cho người lao động, đặc biệt là công nhân tại các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) đang là nhu cầu rất lớn và bức thiết thời gian qua. Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực này trong những năm qua vẫn chưa thật sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
Các tỉnh Nam bộ và Nam Trung bộ có nhiều vùng nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nhiều địa phương thuộc vùng kinh tế trọng điểm với hàng trăm khu công nghiệp (KCN)… Do đó, ngành điện luôn tập trung đầu tư đảm bảo điện cho phát triển sản xuất, kinh doanh.
Sau 3 năm thí điểm triển khai mô hình Khu công nghiệp sinh thái, 72 doanh nghiệp (DN) tại Việt Nam đã tiết kiệm được hơn 70 tỷ đồng nhờ tiết giảm được lượng chất thải ra môi trường.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCNMT) của Quốc hội đang thực hiện giám sát chuyên đề về môi trường các khu công nghiệp (KCN). Kết quả ban đầu cho thấy, các địa phương đã quan tâm hơn đến công tác bảo vệ môi trường (BVMT), tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, vướng mắc cần khắc phục.
Với khoảng 4 triệu công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hóa của khu vực này rất lớn. Thông qua việc xây dựng các mô hình, kết nối cung ứng hàng hóa Việt bền vững… là hoạt động trọng tâm của Bộ Công Thương trong năm 2018 nhằm đẩy mạnh đưa hàng Việt về các KCN, KCX.