Thị trường không chỉ xuất hiện ngày càng nhiều các đợt phát hành thêm của doanh nghiệp niêm yết, mà còn có thêm các tân binh cùng các cuộc chào bán cổ phần lần đầu.
Công ty CP Tập đoàn Nova Consumer lên kế hoạch sẽ tiến hành chào bán ra công chúng 10,9 triệu cổ phiếu với giá chào bán tối thiểu là 43.462 đồng/cp. Nova Consumer theo đó chính thức trở thành đơn vị đầu tiên mở màn cho làn sóng IPO trong năm 2022.
Hàng loạt công ty khởi nghiệp công nghệ Đông Nam Á thực hiện IPO tại Mỹ đang tạo ra tác động lan tỏa khắp hệ sinh thái trong khu vực, đặc biệt đối với các công ty Việt Nam.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trong tháng 3/2020, các doanh nghiệp đấu giá cổ phần tại HNX đều bán hết 100% khối lượng cổ phần chào bán. Trong tháng 4/2020, sẽ có 3 phiến đấu giá cổ phần doanh nghiệp tại HNX sẽ tiếp tục diễn ra.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2019, tại HNX đã có 18 phiên đấu giá cổ phần doanh nghiệp, trong đó có 14 phiên đấu giá thoái vốn, 2 phiên IPO và 2 phiên đấu giá phát hành ra công chúng với tổng khối lượng chào bán hơn 155 triệu cổ phần, tỷ lệ bán đấu giá thành công đạt 81,8% với tổng trị giá trên 3.000 tỷ đồng.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trong tháng 4/2019 đã tổ chức 4 phiên đấu giá cổ phần doanh nghiệp, trong đó ¾ số phiên đã bán hết khối lượng cổ phần chào bán.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 21/2019/TT-BTC hướng dẫn việc bán cổ phần lần đầu (IPO) và chuyển nhượng vốn Nhà nước theo phương thức “dựng sổ” (book building), có hiệu lực từ ngày 03/06/2019.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và Fed tăng lãi suất là 2 nguyên nhân chính khiến thị trường tài chính toàn cầu chao đảo năm 2018. Tuy nhiên, năm 2019, thế giới có dấu hiệu bình yên hơn.
Hoạt động chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng (IPO) của Việt Nam trong năm 2018 có bước chuyển lớn khi lần đầu tiên đứng đầu khu vực Đông Nam Á về tổng giá trị các thương vụ IPO.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, trong tháng 11/2018, tại HNX sẽ diễn ra 4 phiên đấu giá cổ phần của các doanh nghiệp với tổng khối lượng cổ phần chào bán khoảng trên 370 triệu cổ phần.
Điểm nhấn của Dự thảo Luật Chứng khoán mới là cơ quan quản lý sẽ siết tiêu chuẩn phát hành cho cả trường hợp chào bán chứng khoán ra công chúng và chào bán chứng khoán riêng lẻ. Tiêu chuẩn định lượng được nâng cao, tiêu chuẩn định tính cũng chặt chẽ hơn, nhưng chặt quá có thể lại là rào cản với các doanh nghiệp trong tương lai.
Từ đầu năm đến nay, không ít đợt chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) của những doanh nghiệp lớn rơi vào tình cảnh ế ẩm như Tổng công ty Cao su Việt Nam (VRG), Tổng công ty Phát điện 3 (Genco 3), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines). Nguyên nhân thất bại và kinh nghiệm nào rút ra từ các trường hợp này?
Ngày 1/11 tới đây, Thông tư số 115/2016/TT-BTC (Thông tư 115) sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 196/2011/TT-BTC ngày 26/12/2011 của Bộ Tài chính, hướng dẫn bán cổ phần lần đầu (IPO) và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của các doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần sẽ có hiệu lực, rút ngắn thời gian giao dịch cổ phần IPO trên thị trường cổ phiếu chưa niêm yết (UPCoM).