Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã cải thiện dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm.
Theo báo cáo mới nhất của IMF, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,1%, giữ nguyên so với mức tăng được dự đoán năm 2024.
Sáng 24/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Kristalina Georgieva.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), số nợ của Ukraine đối với IMF sau khi nhận khoản vay mới tăng lên 13,8 tỷ USD.
Theo nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, tăng trưởng thương mại toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong năm nay do lạm phát giảm bớt và nền kinh tế Mỹ tăng tốc.
Theo nhiều chuyên gia tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đang tạo áp lực lên tiền tệ và nền kinh tế của các nước khác trên thế giới.
Bà Kristalina Georgieva, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tin tưởng vào triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm nay bất chấp những bất ổn.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 từ 2,9% lên 3,1% - tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 10.
Quan chức IMF cảnh báo, sự phân mảnh của nền kinh tế toàn cầu thành các khối quyền lực riêng có nguy cơ khiến GDP toàn cầu mất hàng nghìn tỷ USD.
Cuối tháng 8 vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã có kết luận về đợt Tham vấn Điều IV năm 2023 với Việt Nam và kinh tế nước ta sẽ dần phát triển.
Theo kết luận tham vấn Điều IV với Việt Nam vừa được công bố, Ban Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng năm 2022 của Việt Nam sẽ ở mức 6% và tăng lên 7,2% trong năm 2023, giữ nguyên như kết luận sơ bộ hồi tháng 4/2022.
Theo IMF, nền kinh tế toàn cầu sẽ vẫn tiếp tục phục hồi khỏi sự tàn phá của đại dịch trong năm 2022-2023, tuy nhiên, nguy cơ đối với tăng trưởng vẫn còn lớn do biến thể Omicron lây lan khắp thế giới.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố dự báo tăng trưởng toàn cầu vào ngày 27/7. Quỹ này duy trì dự báo tăng trưởng toàn cầu 6% trong năm 2021. Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ ra tình trạng phục hồi không đồng đều giữa các nhóm nước giàu và đang phát triển. Trong đó, nhóm ASEAN – 5 gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam bị hạ dự báo tăng trưởng xuống còn 4,3%.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế một số nước Đông Nam Á, ngay cả khi tổ chức này tỏ ra lạc quan hơn về kinh tế toàn cầu và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Báo cáo “Viễn cảnh kinh tế thế giới” của Tổ chức Tiền tệ thế giới (IMF) mới đây đã giảm dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm nay xuống còn 2,7% từ mức 7% được đưa ra vào tháng 1/2020.
Ngày 15/4, IFC (một thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới) đã ký biên bản ghi nhớ với Cục Bảo vệ Thực vât (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) để hỗ trợ mở rộng thị trường xuất khẩu cho trái cây chất lượng cao của Việt Nam.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, tại Hội nghị Thường niên năm 2019 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)/ Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức tại Washington D.C, Hoa Kỳ vào cuối tuần trước, Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú làm Trưởng đoàn đã tham dự, và đề nghị IMF tiếp tục đồng hành và ủng hộ Chính phủ Việt Nam và các quốc gia trong khu vực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.
Là khẳng định của ông Alex Mourmouras, Trưởng đoàn Điều IV, Vụ Châu Á - Thái Bình Dương của Quỹ Tiến tệ Quốc tế (IMF) tại buổi tiếp của Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình với Đoàn cán bộ IMF, diễn ra chiều 18/4 tại Trụ sở Trung ương Đảng.
Sáng 13/2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Trưởng Đại diện thường trú của Văn phòng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam, ông Jonathan Dunn.
Ngày 4/9, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 tại Jakarta, Indonesia, Thủ tướng Chính phủ đã tiếp Giám đốc điều hành IMF Kristalina Georgieva.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây đã đưa ra ba kịch bản cho diễn biến tình hình ở Ukraine.