Ông Hà Minh Chuyên (79 tuổi), hộ nghèo neo đơn đặc biệt khó khăn ở bản Lục Sơn, xã Lục Dạ, huyện Con Cuông vừa được trao tặng 1 nhà tình thương.
Thời gian gần đây, mô hình du lịch sinh thái tự phát mọc lên trên địa bàn huyện Con Cuông (Nghệ An) thu hút rất đông người dân và du khách đến trải nghiệm.
Ngôi nhà sàn tại huyện Con Cuông như ‘bảo tàng’ thu nhỏ trở thành nơi lưu giữ hơn 10.000 hiện vật cổ xưa của người Thái do chính tay ông Vi Văn Phúc sưu tầm.
Với chiêu trò lừa "việc nhẹ, lương cao", Lê Bảo Tín (SN 1994) quê huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã dụ dỗ, lừa đưa 11 nạn nhân ra nước ngoài làm việc.
Mô hình trồng cây đinh lăng - "sâm người nghèo" trong nhà lưới của cựu binh Nguyễn Ngọc Trung ở Nghệ An đã thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Du lịch cộng đồng ngày càng nhiều du khách tìm đến bởi sự mới lạ, gần gũi với thiên nhiên. Nhưng hiện nay, vẫn đang đi những bước đầu chưa có quy chuẩn.
Người Đan Lai trước đây đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nghèo đói, lạc hậu. Nhưng bây giờ, cuộc sống đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập với cộng đồng
Tộc người Đan Lai ở Con Cuông vốn được biết đến là tộc người “ngủ ngồi”. Lâu nay, họ trú ngụ trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, giáp biên giới Việt - Lào.
Từ nhiều chính sách hỗ trợ, cây dược liệu được bảo tồn, tạo sinh kế, tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại nhiều huyện miền núi ở Nghệ An.
Ngày 21/8, người dân ở gần thác khe Kèm, thuộc xã Lục Dạ, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An cho hay, một con voi rừng xuất hiện tại đây để tìm kiếm thức ăn.
Thời gian qua, tình trạng hàng trăm điểm sạt lở tại tỉnh Nghệ An liên tục xuất hiện, gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân các huyện miền núi.
Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) phát triển khá mạnh mẽ ở Nghệ An. Từ đây, nhiều mô hình du lịch cộng đồng được hình thành, miền Tây xứ Nghệ bắt đầu tái thiết không gian, mở hướng phát triển du lịch cộng đồng làm OCOP, tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng, hấp dẫn du khách.
Những ngày cuối năm, các làng nghề truyền thống ở Nghệ An như làng hoa cây cảnh, rượu men lá, làng hải sản... hối hả bước vào vụ sản xuất quan trọng nhất trong năm.
Ngày 14/11, Công ty Điện lực Nghệ An thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc đã chính thức đóng điện đưa vào vận hành máy biến áp 110kV Con Cuông (Nghệ An), nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày một tăng cao và phát triển kinh tế - xã hội của huyện Con Cuông và các khu vực lân cận.
Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, tại nhiều huyện miền núi Nghệ An như Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn đã liên tiếp xảy ra nhiều vụ sạt lở, khiến nhiều ngôi nhà nứt toác, đổ sập. Hàng chục hộ dân ở dưới vách núi đang sống lo âu, nhất là thời điểm mưa bão dồn dập đến, trong khi chủ trương di dời dân chưa biết khi nào mới được triển khai.
Mặc dù đang vào chính vụ thu hoạch nhưng nhiều diện tích cam tại huyện Con Cuông (Nghệ An) đang đối diện với hiện tượng cam rụng hàng loạt, kéo theo giá cam rớt giá thảm hại. Người dân đối mặt với một vụ cam thất thu.
Ở huyện Con Cuông (Nghệ An), những năm gần đây người dân các xã Yên Khê, Lục Dạ, Môn Sơn, Bồng Khê, Chi Khê... lấy cây cam làm thế mạnh phát triển kinh tế. Thế nhưng hiện nay dự báo cung đã vượt cầu, bởi cam Con Cuông chưa thể ra khỏi địa bàn tỉnh.